Lịch báo giảng khối 2- Tuần 26 Trường Tiểu Học Thạnh Quới B

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

 - Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).

 - HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con? ).

 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng khối 2- Tuần 26 Trường Tiểu Học Thạnh Quới B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. - Cùng HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: “Loài vật sống ở đâu?”. -Nhận xét tiết học. - HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS thảo luận và ghi vào phiếu. - HS dừng thảo luận. Các nhóm lần lượt báo cáo. - Nhận xét, bổ sung. + Trả lời: Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ. - Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bảng. - HS các tổ đi quan sát, đánh giá lẫn nhau. - Lắng nghe và thực hiện. - Tham gia trò chơi. - Cùng GV nhận xét và bình chọn. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Bài tập cần làm: Bài 2,3,4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 1. 3 cm, 4 cm, 5 cm 2. 5 cm, 12 cm, 9 cm 3. 8 cm, 6 cm, 13 cm - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: (Dành cho HS khá giỏi). - Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, … - Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được. Bài 2: - Gọi HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. . - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập. - Chú ý: + Nếu còn thời gian, có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD. + Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, …, DH = 4cm, … - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau: “Số 1 trong phép nhân và phép chia”. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lắng nghe HD để thực hiện. - HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên. - HS nêu đề bài. - Tự làm bài: Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu đề bài. - Tự làm bài: Bài giải: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm - Nhận xét, đánh giá. - HS 2 dãy thi đua. - Lắng nghe, thực hiện. a. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b. Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. - HS nhận xét, điều chỉnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước). - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu lên sắm vai tình huống: - HS1: Hỏi mượn cái bút. - HS2: Nói lời đồng ý. - HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Yêu cầu nêu các tình huống. - Các nhóm thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS sắm vai. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Treo tranh. + Tranh vẽ cảnh gì ? + Sóng biển như thế nào ? + Trên mặt biển có những gì ? + Trên bầu trời có những gì ? - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu viết bài vào vở. - Chấm một số bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà thực hành đáp lại lời đồng ý trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài. * Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra ngay ạ. b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ. c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ. - Các nhóm lên sắm vai. - Nhận xét, bổ sung. * Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng. - Sóng biển xanh nhấp nhô. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - Nêu miệng. - Viết bài vào vở. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. Chính tả (Nghe - viết) SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 a/b. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm tìm 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ưt. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Huế. Hôm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn trong bài Sông Hương và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1 đoạn viết. - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào ? - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào ? b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. - Nhận xét, sửa sai. d. Đọc cho HS viết chính tả. - Lưu ý HS về quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết, cách trình bày,… - Đọc cho HS viết. e. Đọc soát lỗi g. Thu vở, chấm bài - Thu 8 vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS thi tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả, về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Theo dõi, đọc thầm theo. - Sông Hương. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. - 3 câu. - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. - Tên riêng: Hương Giang. - HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe, viết bài. - Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. a. giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. b. sức khỏe, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. - Lắng nghe và điều chỉnh. - HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, mứt. - HS thi đua tìm từ. - Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc. - Lắng nghe và thực hiện. Ho¹t ®éng tËp thÓ I. Mục tiêu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 26. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Chuaån bò: - GV naém tình hình lôùp trong tuaàn. - Caùc toå tröôûng naém tình hình cuûa toå. - Lôùp tröôûng, lôùp phoù naém tình hình cuûa lôùp theo töøng maët. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: - Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc: - Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát - Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn, neâu teân caù nhaân, toå toát hoaëc chöa toát. - Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt toå tröïc, kæ luaät cuûa lôùp. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. - Mêi lôùp tröôûng leân ñieàu khieån sinh hoaït lôùp. - GV theo doõi HS laøm vieäc. 2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS: - Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp. Coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa toát hay queân ñoà duøng hoïc taäp, thuï ñoäng trong giôø hoïc, chöõ vieát coøn xaáu, taåy xoaù. - Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû 5 buoåi/tuaàn. - Veä sinh caù nhaân: Moät soá em coøn ñeå moùng tay daøi. - Tröïc nhaät: toå 2 laøm toát. - Traät töï: - Ña soá caùc em ngoan traät töï, coøn moät vaøi em chöa ngoan coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc: 3) Phöông höôùng cho tuaàn sau: - Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp, caàn häc thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Toå tröïc nhaät: Toå 3. 4) Cho HS neâu yù kieán: 5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS (neáu coù). - Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït. - HS neâu yù kieán thaéc maéc.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 26 FONT MOI CKTKNKNSBVMT HOANH.doc
Giáo án liên quan