Lịch báo giảng Âm nhạc Tuần 23 khối Tiểu học

I. MỤC TIÊU

- Biết hát đúng theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV:

+ Hát chuẩn xác2 bài hát

+ Nhạc cụ quen dùng.

- Học sinh:

+ Nhạc cụ gõ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Âm nhạc Tuần 23 khối Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát bài hát: Tập tầm vông, GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn bài hát: Tập tầm vông - GV dạo đàn. - HS hát lại bài. - GV sửa lỗi cho HS. - HS chú ý. - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV cho HS hát kết hợp với vỗ tay. - HS hát, vỗ tay. - GV mời cá nhân hát. - Cá nhân thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn làm mẫu. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS thực hiện. Tập tầm vông tay không tay… x x x x x x - HS thực hiện. - GV nhận xét hoạt động gõ đệm của HS. - HS chú ý. - GV yêu cầu HS luyện tập theo nhiều hình thức. - HS lên trình bày bài hát trước lớp theo các hình thức đơn ca, tốp ca… - GV cho HS vận động phụ hoạ đơn giản. - GV hướng dẫn làm mẫu. - HS quan sát làm theo. * Hoạt động 2: Ôn bài hát: Bầu trời xanh - Giáo viên đệm đàn cho hoc sinh hát dưới nhiều hình thức. - Hát đồng thanh ,hát theo dãy,hát cá nhân. - Giáo viên cho học sinh nhận xét sau đó giao viên nhận xét - Học sinh nhận xét,học sinh chú ý - Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Học sinh quan sát - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát - Học sinh thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Tham gia tập biểu diễn bài hát - Học sinh biểu diễn -Giáo viên hướng dẫn học sinh tập biểu diễn bài hát - Học sinh quan sát ,lắng nghe - GV cho HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Em yêu bầu trời xanh xanh.. x x x x x x - HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - GV cho HS tự nhận xét. - HS nhận xét. * Hoạt động 3: Nghe hát GV hát một bài hát thiếu nhi HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố: - GV hỏi: Hôm nay chúng ta đã ôn được 2 bài hát gì? - Cho cả lớp trình bày lại 2 bài hát: Bầu trời xanh,Tập tầm vông - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt, động viên những HS học yếu cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn tập 2 bài hát và xem trước bài hoc tiết sau… ……………………………………………………………… LỚP: 2 HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc PHÁP Lời :Hoàng Anh I . MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Biết gõ đệm theo phách - Biết đây là một bài hát nhạc nước ngoài ,lời việt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV: + Hát chuẩn xác bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương + Nhạc cụ quen dùng. + Tranh vẽ minh hoạ bài :Chú chim nhỏ dễ thương - Học sinh: + Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát bài hát: Hoa lá mùa xuân, GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương - GV giới thiệu bài. - HS theo dõi. - GV cho HS nghe bài hát mẫu. - HS nghe. - GV chỉ bảng cho HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. - HS luyện thanh. - GV tập hát từng câu kết hợp sử dụng nhạc cụ để HS dễ thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Hs tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Các câu tiếp theo thực hiện tương tự cho đến hết bài. - HS thực hiện. - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát, GV sửa sai. - Tổ, nhóm, cá nhân hát, HS sửa sai. - GV cho HS tự nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS chú ý. * Hoạt động 2: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn HS vỗ tay và hát dưới nhiều hình thức - HS hát vỗ tay theo nhóm ,tổ,cá nhân - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. * Hoạt động 3: Biết gõ đệm, theo phách - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách Lại đây hỡi chú chim nhỏ…. xx x x x HS gõ đệm theo phách - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theo phách . - Tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theophách . - GV nhận xét - HS chú ý 4. Củng cố: -GV hỏi:Hôm nay chúng ta học bài hát gì?Bài hát này nhạc nước nào?Do ai đặt lời - Cho cả lớp trình bày lại bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt, động viên những HS học yếu cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn tập bài hát :Chú chim nhỏ dễ thương để tiết sau ôn tập. …………………………………………………………………………………….. LỚP: 3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM:DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KỲ I . MỤC TIÊU -Tập biểu diễn các bài hát đã học -Biết nội dung câu chuyện -Nhận biết một số hình nốt nhạc - Tập viết hình nốt nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV: + Hát chuẩn xác các bài hát đã học + Nhạc cụ quen dùng. - Học sinh: + Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát bài hát: Cùng múa hát dưới trăng, GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc - GV giới thiệu bài. - HS theo dõi. - GV cho HS thuyết trình :Để ghi độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng các hình nốt - HS nghe. - GV giới thiệu cho hs biết một số hình nốt sau đây:hình nốt trắng, hình nốt đen,hình nốt móc đơn,hình nốt móc kép,dấu lặng đen ,dấu lặng đơn - HS quan sát và ghi bài * Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc - GV hướng dẫn HS viết các hình nốt nhạc trên - HS viết các hình nốt nhạc - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. GV cho hs tập biểu diễn các bài hát đã học -HS tập biểu diễn GV cho hs nhận biết một số hình nốt nhạc đã học * Hoạt động 3: Biết nội dung câu chuyện GV cho hs nghe câu chuyện Du Bá Nha –Chung Tử Kỳ -HS nghe chuyện GV đặt một số câu hỏi cho hs trả lời -HS trả lời - GV nhận xét - HS chú ý 4. Củng cố: -GV hỏi:Hôm nay chúng ta học đươc nội dung gì? - Cho cả lớp trình bày lại bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt, động viên những HS học yếu cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn tập bài hát :Cùng múa hát dưới trăng và tập viết các nốt nhạc ,kể chuyên tốt câu chuyện. …………………………………………………………………………………….. LỚP 4 HỌC HÁT BÀI:CHIM SÁO DÂN CA KHƠ ME(Nam Bộ) SƯU TẦM :ĐẶNG NGUYỄN I . MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Biết gõ đệm theo phách -Biết đây là bài dân ca -Biết đây là bài dân ca của dân ca khơ me ở nam bộ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV: + Hát chuẩn xác bài hát:Chim sáo + Nhạc cụ quen dùng. + Tranh vẽ minh hoạ bài :Chim sáo - Học sinh: + Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát bài hát: Bàn tay mẹ, GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài:Chim sáo - GV giới thiệu bài. - HS theo dõi. - GV cho HS nghe bài hát mẫu. - HS nghe. - GV chỉ bảng cho HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. - HS luyện thanh. - GV tập hát từng câu kết hợp sử dụng nhạc cụ để HS dễ thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Hs tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Các câu tiếp theo thực hiện tương tự cho đến hết bài. - HS thực hiện. - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát, GV sửa sai. - Tổ, nhóm, cá nhân hát, HS sửa sai. - GV cho HS tự nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS chú ý. * Hoạt động 2: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn HS vỗ tay và hát dưới nhiều hình thức - HS hát vỗ tay theo nhóm ,tổ,cá nhân - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. * Hoạt động 3: Biết gõ đệm, theo phách - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo.. x x x - HS gõ đệm theo phách - - GV cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theo phách - Tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theo phách - GV nhận xét. - HS chú ý. 4. Củng cố: -GV hỏi:Hôm nay chúng ta học bài hát gì?Bài hát này là bài dân ca vùng nào?Và của dân tộc nào? - Cho cả lớp trình bày lại bài hát: Chim sáo - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt, động viên những HS học yếu cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn tập bài hát :Chim sáođể tiết sau ôn tập. …………………………………………………………………………………….. LỚP: 5 ÔN 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU -Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp với các hoạt động -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 6 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Đàn điện tử. Một ca khúc thiếu nhi - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức : Hát ,điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ :Bài- Tre ngà bên lăng Bác 3.Bài mới :Giới thiệu bài -Ôn tập 2 bài hát , Ôn tập TĐN số 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1 :Ôn tập 2 bài hát : Bài hát: Hát Mừng - GV dạo đàn, HS hát -HS hát - GV sửa lỗi (Chú ý sắc thái ) - Dạo đàn, HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách . -HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV gọi từng nhóm hát. -Từng nhóm hát -HS nhận xét, Gv nhận xét, đánh giá. - Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động một số động tác đơn giản . -HS lên trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động một số động tác đơn giản -HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá tiết mục. -HS nhận xét *Bài hát :Tre ngà bên Lăng Bác - GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên. -HS ôn tập bài hát theo các bước trên. -Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp. -HS lên trình bày bài hát trước lớp - HS,GV nhận xét từng tiết mục. -HS nhận xét *Hoạt động 2 :Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6 - GV đàn thang âm, HS đọc theo -HS đọc theo - GV nêu y/c, HS thực hiện gõ tiết tấu -HS tự đọc cá nhân - GV đàn bài TĐN, HS nghe, q/sát SGK -HS nghe, quan sát SGK - Bắt nhịp, gõ phách cho HS đọc -HS đọc gõ phách 4.Củng cố :- Cả lớp hát lại bài :Hát mừng, tre ngà bên LăngBác 5.Dặn dò :- Nhắc HS về học bài hôm nay . …………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN AM NHAC TUAN 23.doc
Giáo án liên quan