Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học: 2014 – 2015 môn: Toán

Bài IV (3,5 điểm)

 Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P.

 1) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.

2) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

 3) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF.

 4) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học: 2014 – 2015 môn: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI Năm học: 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức khi x = 9 2) Cho biểu thức với x > 0 và a)Chứng minh rằng b)Tìm các giá trị của x để Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bài III (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình: 2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = -x + 6 và parabol (P): y = x2. a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P). b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB. Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P. 1) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật. 2) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn. 3) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F. Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF. 4) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất. Bài V (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức BÀI GIẢI Bài I: (2,0 điểm) 1) Với x = 9 ta có 2) a) b)Từ câu 2a ta có và x > 0 và x >0 và x >0 Bài II: (2,0 điểm) Gọi x là sản phẩm xưởng sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch (x > 0) Số ngày theo kế hoạch là : . Số ngày thực tế là . Theo giả thiết của bài toán ta có : - = 2. (loại) Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất là 50 sản phẩm. Bài III: (2,0 điểm) 1) Hệ phương trình tương đương với: Đặt và . Hệ phương trình thành : Do đó, hệ đã cho tương đương : 2) a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là Ta có y (2)= 4; y(-3) = 9. Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là B(2;4) và A(-3;9) b) Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A và B xuống trục hoành. Ta có Ta có A’B’ = , AA’ =, BB’ = Diện tích hình thang : (đvdt) (đvdt); (đvdt) (đvdt) A B P Q O F E N M Bài IV (3,5 điểm) 1) Tứ giác AMBN có 4 góc vuông, vì là 4 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. 2) Ta có (cùng chắn cung AM) và (góc có cạnh thẳng góc) vậy nên MNPQ nối tiếp. 3) OE là đường trung bình của tam giác ABQ. OF // AP nên OF là đường trung bình của tam giác ABP Suy ra F là trung điểm của BP. Mà AP vuông góc với AQ nên OE vuông góc OF. Xét tam giác vuông NPB có F là trung điểm của cạnh huyền BP. Xét 2 tam giác NOF = OFB (c-c-c) nên . Tương tự ta có nên ME // NF vì cùng vuông góc với MN. 4) Tam giác ABP đồng dạng tam giác QBA suy ra Nên áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có Ta có = 2R2 Do đó,. Suy ra Dấu bằng xảy ra khi AM =AN và PQ = BP hay MN vuông góc AB. Bài V: (0,5 điểm) Ta có (Do a + b +c = 2) (Áp dụng bất đẳng thức với 2 số dương u=a+b và v=a+c) Vậy ta có (1) Tương tự ta có : (2) (3) Cộng (1) (2) (3) vế theo vế Khi a = b = c = thì Q = 4 vậy giá trị lớn nhất của Q là 4. Trần Quang Hiển,Ngô Thanh Sơn, Nguyễn Phú Vinh (THPT Vĩnh Viễn – TP.HCM)

File đính kèm:

  • docTUYEN SINH 10 TOAN 2014 HA NOI.doc