Câu 1(0,5 điểm): Điều kiện để phát sinh sự cháy là:
A. Đủ oxi cho sự cháy.
B. Tỏa ra nhiều nhiệt.
C. Chất cháy phải nóng và đủ oxi cho sự cháy.
D. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi cho sự cháy.
Câu 2(0,5điểm): Cho 6,5g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) là:
A. 2lít B. 4,48lít C. 2,24lít D. 4lít
Câu 3(0,5điểm): Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng?
A. Fe2O3 B. CaO C. SO3 D. P2O5
Câu 4 (0,5điểm) : Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natriđihiđrophotphat:
A. Na3PO4 B. Na2HPO4 C. NaH2PO4 D. Na2SO4
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: …………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 8…. Môn: Hóa học 8 (Thời gian : 45 phút)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Phần I(Trắc nghiệm):Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1(0,5 điểm): Điều kiện để phát sinh sự cháy là:
Đủ oxi cho sự cháy.
Tỏa ra nhiều nhiệt.
Chất cháy phải nóng và đủ oxi cho sự cháy.
Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi cho sự cháy.
Câu 2(0,5điểm): Cho 6,5g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) là:
2lít B. 4,48lít C. 2,24lít D. 4lít
Câu 3(0,5điểm): Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng?
Fe2O3 B. CaO C. SO3 D. P2O5
Câu 4 (0,5điểm) : Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natriđihiđrophotphat:
Na3PO4 B. Na2HPO4 C. NaH2PO4 D. Na2SO4
Câu 5 (0,5điểm): Nồng độ mol của dung dịch có chứa 50 gam CaBr2 trong 400ml dung dịch là:
0,625M B. 0,15M C. 0,45M D. 1,25M
Câu 6 (0,5điểm): Với một lượng chất tan xác định, khi tăng thể tích dung môi thì;
C% giảm, CM giảm C. C% tăng, CM giảm
C% tăng, CM tăng D. C% giảm, CM tăng
Phần II (Tự luận)
Câu 1(2điểm): Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau:
S à SO2 à H2SO3
Ca à CaO à Ca(OH)2
Câu 2 (3 điểm): Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng.
Viết PTHH xảy ra?
Sau phản ứng, thu được 19,2gam Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (đktc ) cần dùng.
Câu 3 ( 2điểm): Cho hai dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dung dịch để pha chế được 300ml Ba(OH)2 có nồng độ 3M.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án
Phần I (trắc nghiệm):
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
C
A
A
Phần II ( Tự luận )
Câu
Đáp án
Điểm
1.
2.
3.
S + O2 à SO2
SO2 + H2O à H2SO3
Ca + O2 à 2CaO
CaO + H2O à Ca(OH)2
PTHH: H2 + CuO à Cu + H2O
nCu = 19,2 : 64 = 0,3 (mol)
Theo PTHH thì nCu = nCuO = nH2 = 0,3(mol)
mCuO = 0,3.80 = 24(gam)
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(lit)
Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- V
Theo quy tắc đường chéo ta có:
V…………….2 4-3
3
300-V………4 3-2
ó V300-V = 11
ó V = 150 (ml)
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- 150 =150 (ml)
(HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm.)
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
File đính kèm:
- De cuong on tap ki II mon Hoa hoc 8.docx