Giáo án Hóa Lớp 8 Chương V: Hiđrô - Nước

A-MỤC TIU

 1)- Kiến thức

 + Học sinh biết khí hidro l khí nhẹ nhất trong cc chất khí.

 + Hiểu được hidro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. Biết hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ.

 + Biết hidro cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do hidro nhẹ, cĩ tính khử v toả nhiều nhiệt khi chy.

 2)- Kỹ năng

 Học sinh biết cách đốt cháy hidro trong không khí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hidro. Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với đồng oxit. Viết được phương trình hố học cuả hidro với oxi v với cc oxit kim loại.

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa Lớp 8 Chương V: Hiđrô - Nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên tử hidro trong phân tử axit bằng nguyên tử kim loại ta sẽ được hợp chất mới là muối. - Cho các muối cĩ cơng thức sau : NaCl, KCl, MgSO4, Zn(NO3)2, CuSO4,… - Trong các cơng thức trên cĩ điểm gì giống nhau? - Vậy thành phần cuả muối gồm cĩ gì? - Nguyên tố kim loại và gốc axit đều cĩ hố trị khác nhau, vậy ta cĩ thể định nghiã muối như thế nào? - Cho các muối sau : NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4. Hãy so sánh gốc axit cuả các muối trên. - Mối cĩ gốc axit chưá hidro là muối axit. - Muối cĩ gốc axit khơng chưá hidro là muối trung hồ. - Muối chia thành mấy loại? - Vậy muối axit khác muối trung hồ ở điểm nào? - Cơng thức hố học cuả axit sunfuric là H2SO4 nếu nguyên tử kim loại thay thế một nguyên tử hidro ta được gốc HSO4 hố trị I. - Vậy gốc HCO3, H2PO4, HPO4 cĩ hố trị bao nhiệu? - Cơng thức hố học cuả muối gồm hai phần : kim loại và gốc axit. Hãy viết cơng thức các muối sau : Kim loại : K, Na, Ca Gốc axit : HCO3, HSO4, HPO4, H2PO4. - Giáo viên dùng bảng con viết nhiều cơng thức muối cho học sinh phân loại và gọi tên. NaCl, ZnSO4, KHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4. - Thảo luận nhĩm chúng đều cĩ kim loại liên kết với gốc axit. - Nhĩm thảo luận gốc HSO4, HCO3 cĩ hidro. Các gốc cịn lại khơng chưá hidro. - Thảo luận nhĩm muối chia thành 2 loại. - Nhĩm thảo luận. -HCO3, -H2PO4, =HPO4 - Thảo luận nhĩm. III/-Muối 1)-Thành phần cuả muối KL – Gốc Axit 2)-Định nghiã Phân tử muối gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 3)-Phân loại a-Muối trung hồ Là muối mà trong gốc axit khơng chưá nguyên tử hidro. Ví dụ : NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3 b-Muối axit Là muối mà trong gốc axit cịn chưá nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hố trị cuả gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2,… 4)_Cách gọi tên Tên kim loại(*) + Tên gốc (*) ; kèm hố trị nếu kim loại cĩ nhiều hố trị. Ví dụ : Na2SO4 natri sunfat Fe(NO3)3 sắt(III)nitrat D-CỦNG CỐ Phân loại và gọi tên các hợp chất sau đây : HCl , H2SO4 , HNO3 , H2S , NaCl , NaOH , Ba(OH)2 KOH , NaHCO3 , HBr , CuSO4 , ZnCl2 , Zn(OH)2 , AlCl3 , Al(OH)3 , Cu(OH)2 , CuCl2 , Al2(SO4)3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Mg(OH)2 , MgCl2 , H3PO4 , K2SO4 , NaNO3 , P2O5 , N2O5. E-DẶN DỊ + Học sinh học bài. Làm bài tập 6/trang 130 sách giáo khoa. + Chuẩn bị và xem trước bài luyện tập 7. Tuần 29 Tiết 58 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài38 BÀI LUYỆN TẬP 7 UUU A-MỤC TIÊU + Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và các khái niệm hố học, về thành phần hố học cuả nước, các tính chất hố học cuả nước. + Học sinh biết và hiểu định nghiã, cơng thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối. + Học sinh nhận biết được axit cĩ oxi và khơng cĩ oxi, các bazơ tan và khơng tan trong nước, các muối trung hồ và muối axit khi biết cơng thức hố học cuả chúng và biết gọi tên axit, bazơ, muối. + Học sinh biết vận dụng các kiến thức để làm bài tập tổng hợp cĩ liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hố học đặc biệt là lập luận dưạ vào thực nghiệm hố học và rèn luyện ngơn ngữ hố học. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, bảng phụ. 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, nêu vấn đề. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Giáo viên đặt vấn đề : để nắm vững thành phần và tính chất cuả nước, định nghiã, cơng thức, phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, muối chúng ta tìm hiểu bài luyện tập 7. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài - Gọi học sinh trình bày tổng kết về thành phần hố học và tính chất cuả nước. - Cho học sinh nhận xét bổ sung. - Học sinh trình bày tổng kết về định nghiã, cơng thức, cách gọi tên và phân loại axit, bazơ, muối. - Từ các kiến thức đã học chúng ta giải quyết các bài tập sau đây : Giáo viên dùng bảng phụ chưá đề bài tập. Bài 1/trang 131 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn làm bài tập bằng cách đặt câu hỏi. - Kim loại Na tác dụng với nước tạo sản phẩm là gì? - Tương tự K và Ca ® học sinh làm vào phiếu học tập. - Gọi một học sinh trả lời, giáo viên nhận xét. - Giáo viên cĩ thể gọi học sinh nhắc lại phản ứng thế là gì? Bài 2/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên đặt câu hỏi : - Oxit bazơ tan tác dụng với nước tạo sản phẩm là gì? - Oxit axit tác dụng với nước tạo sản phẩm là gì ? - Học sinh thảo luận nhĩm trình bày vào phiếu học tập. Bài 3/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hãy nêu lại cách lập cơng thức hố học cuả hợp chất. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Giáo viên gọi học sinh trả lời và nhận xét. - Hãy phân loại các cơng thức hố học cuả muối đã lập. Bài 4/trang 132 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên đặt câu hỏi. - Hãy nêu cách tính khối lượng cuả một nguyên tố cĩ trong 1 mol hợp chất. - Học sinh làm bài vào phiếu học tập. Bài 5/trang 132 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Nhắc lại các bước giải bài tập. - Đề bài cho dữ liệu gì?® Đổi về số mol. - Bài tốn cho 2 số mol cuả H2SO4 và Al2O3 phải giải như thế nào ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Các học sinh cịn lại làm vào phiếu bài tập. - Học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh lên bảng trình bày. - Tạo thành NaOH và H2 (bazơ tan và khí hidro). - Viết phương trình hố học cuả K và Ca với H2O vào phiếu học tập. - Tạo thành bazơ tan. - Tạo thành axit. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Khối lượng H2SO4 là 49g - Khối lượng Al2O3 là 60g - Phải lập tỉ lệ mol xem chất nào cịn dư sau phản ứng. Bài 1/trang 131 a)2K + 2H2O ® 2KOH + H2­ Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2­ b)Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Bài 2/trang 132 a) Na2O + H2O ® 2NaOH K2O + H2O ® 2KOH b) SO2 + H2O ® H2SO3 SO3 + H2O ® H2SO4 N2O5 + H2O ® 2HNO3 c) NaOH + HCl ® NaCl + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O d) NaOH, KOH : bazơ kiềm H2SO3, H2SO4, HNO3 : axit NaCl, Al2(SO4)3 : muối Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất vơ cơ cuả các sản phẩm câu a và b là oxit bazơ Na2O, K2O tác dụng với nước tạo ra bazơ, cịn oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit. Bài 3/trang 132 Cơng thức hố học cuả muối : CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2, Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4. Bài 4/trang 132 Đặt cơng thức hố học cuả oxit kim loại M xO y Khối lượng kim loại trong 1 mol oxit : = 112 gam Khối lượng oxi trong 1 mol oxit : 160 – 112 = 48 gam M . x = 112 Þ x = 2 16 . y = 48 Þ y = 3 Þ M = 56 Vậy M là kim loại sắt (Fe). Bài 5/trang 132 Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2O 1 mol 3 mol 1 mol 3 mol 0,16mol 0,5mol 0,16mol 0,5mol Số mol H2SO4 : n = = = 0,5 mol Số mol Al2O3 : n = = = 0,58 mol Lập tỉ lệ mol : Al2O3 : > H2SO4 Þ Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết. Số mol Al2O3 dư: 0,58 – 0,16 = 0,42 mol Khối lượng Al2O3 dư : m = n . M = 0,42 . 102 = 42,8gam D-CỦNG CỐ Củng cố từng phần E-DẶN DỊ Học sinh chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH 6 Tuần 30 Tiết 59 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài39 BÀI THỰC HÀNH 6 UUU A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức Học sinh củng cố, nắm vững được tính chất hố học cuả nước : tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hidro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit. 2)- Kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng thực hành một số thí nghiệm cĩ thể gây ra cháy, nổ, bỏng. + Học sinh củng cố được các biện pháp bảo đảm an tồn khi học tập và nghiên cưú hố học. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Hố cụ : ống nghiệm, chén sứ, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, dao con, kẹp sắt. + Hố chất : nước, CaO, Na, P đỏ, quì tím, pp. 2)- Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, nêu vấn đề. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra bài cũ + Nêu tính chất hố học cuả nước. Viết phương trình hồ học. + Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hố hợp với nước thuộc loại hợp chất nào ? Hợp chất này làm quì tím đổi màu gì ? + Hợp chất tạo ra do oxit axit hố hợp với nước thuộc loại hợp chất nào ? Hợp chất này làm quì tím đổi màu gì ? 2)- Tổ chức dạy và học Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Thí nghiệm 1: H2O + Na - Lấy miếng kim loại natri ngâm trong dầu hỏa, cắt một mẩu nhỏ bằng đầu que diêm đặt trên giấy lọc thấm khơ. Giáo viên diễn giảng tại sao phải thấm khơ. - Đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm ướt nước, tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép. Diễn giảng : tại sao tờ giấy lọc phải uốn cong ở mép ? - Quan sát mẫu natri. Thí nghiệm 2: H2O + Vơi sống - Cơng thức hố học cuả vơi sống ? - Cho vào chén sứ một mẫu vơi sống. - Rĩt vào chén một ít nước. - Nhận xét hiện tượng nhiệt cuả phản ứng. - Cho một vài giọt phenontalein vào dung dịch nước vơi mới tạo thành. - Nhận xét, quan sát và giải thích hiện tượng. Thí nghiêm 3: H2O + P2O5 - Cho vào muỗng sắt một ít photpho đỏ. - Đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong khơng khí. - Đưa nhanh P đang cháy vào lọ chưá khí oxi. - Khi P đã cháy hết, cho một ít nước vào lọ và lắc cho P2O5 tan hết trong nước. - Cho mẫu qùi tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. - Quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích. - Kiểm tra hố cụ hố chất. - Tiến hành thí nghiệm. - Quan sát sự chuyển động cuả mẫu Na, hiện tượng. - Ghi nhận kết quả. - Phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong nhĩm. - Tiến hành thí nghiệm. - Ghi nhận hiện tượng nhiệt cuả phản ứng. - Ghi nhận sự đổi màu cuả phenontalein. - Chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ thí nghiệm. - Phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong nhĩm. - Ghi nhận lại dấu hiệu. - Ghi nhận sự đổi màu cuả qùi tím. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. D-CỦNG CỐ + Làm vệ sinh, kiểm tra dụng cụ. + Hồn tất nội dung tường trình thí nghiệm và nộp bài tường trình. E-DẶN DỊ Xem trước bài DUNG DỊCH.

File đính kèm:

  • docChuong V.doc
Giáo án liên quan