Giáo án Hóa Lớp 8 Chương I: Chất – nguyên tử - Phân tử

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đđổi chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

 - Bước đđầu học sinh biết rằng Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất, và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

 - Hướng dẫn cho học sinh phương pháp để có thể học tốt môn Hóa học. Một trong những điều kiện cơ bản nhất là học sinh phải có hứng thú, say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọcđsách. Đặc biệt chú ý phương pháp rèn luyện tư duy, óc suy luận sáng tạo.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4949 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa Lớp 8 Chương I: Chất – nguyên tử - Phân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1./ Phương pháp : Đàm thoại, dùng lời, nêu vấn đề... 2./ Đồ dùùng dạy học: HS sử dụng bảng nhỏ, bút viết bảng (hoặc phấn) C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài - Hãy cho biết công thức hóa học của nước? * CTHH của nước có mấy nguyên tử hidro liên kết với mấy nguyên tử oxi? * Tại sao phân tử có hai nguyên tử hidro và oxi lần lượt là 2, 3 mà không phải là số khác? Để hiểu điều này chúng ta tìm hiểu bài học mới. - Người ta qui ước: hidro có hóa trị I, một nguyên tử khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu . - Dựa vào CTHH hợp chất có chứa hidro: HCl, H2O, NH3 , CH4 . Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố còn lại trong hợp chất ? - Với các hợp chất không liên kết với hidro (Na, Ca, Fe...) thì làm sao xác định hóa trị? * VD như với Na: xét công thức Na2O và H2O: các em nhận xét như thế nào về số nguyên tử Na và số nguyên tử H? GV: 2Na và 2H cùng có thể liên kết với 1O, ta nói Na và H có hóa trị như nhau, hóa trị của Na bằng hóa trị của H và bằng I. * VD với Ca: xét CTHH CaO, nguyên tử Ca liên kết với 1O, hoàn toàn thay thế cho 2H, ta nói Ca có hóa trị gấp đôi hóa trị của H, tức là hóa trị II. - Từ cách xác định hóa trị của một nguyên tố ta có thể xác định hóa trị của một nhóm nguyên tử. Ví dụ: trong CTHH của H2SO4 ta xem SO4 như một nguyên tố. Vậy SO4 liên kết với 2H thì SO4 có hóa trị bao nhiêu? - Vậy hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì? (Giáo viên nhận xét) - Trong CTHH các nguyên tử liên kết nhau như thế nào? (GV cho HS nghiên cứu SGK/trang 36 và rút ra qui tắc về hóa trị. GV nhận xét) - Qui tắc này đúng ngay cả khi A và B là một nhóm nguyên tử. Ví dụ: Với CTHH là Al2(SO4)3, Ca3(PO4)2 gọi học sinh nhận xét về qui tắc hóa trị. - Qui tắc này chỉ áp dụng đúng cho các loại hợp chất vô cơ. - HS viết: H2O - Học sinh thảo luận nhĩm và phát biểu. - HS thảo luận nhóm và phát biểu. - Các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS thảo luận nhóm và phát biểu. - HS theo dõi phần gợi ý của GV, nhận xét: số phân tử Na và H đều là 2. - HS theo dõi phần gợi ý của GV. - HS theo dõi bài. - HS đọc và ghi qui tắc hóa trị trong SGK. I. Hóa trị: Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử, được xác định theo hóa trị của H chọn là đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị. II. Qui tắc hóa trị: 1./ Qui tắc: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hó trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b A x B y A, B : kí hiệu hóa học a, b : hóa trị của nguyên tố A và B. x, y : chỉ số. Qui tắc hóa trị: a.x = b.y D. CỦNG CỐ: Bài tập 1, 2, 3/trang 37 SGK. E. DẶN DÒ: Xem trước phần II.2 trang 36 SGK. Tuần 07 Ngày soạn: ___/___/___ Tiết 14 Ngày dạy: ___/___/___ Bài 10 HÓA TRỊ (tiếp theo) A. MỤC TIÊU: - Biết cách tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất và hóa trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử). - Biết cách lập công thức hóa học khi biết hóa trị của nguyên tố. - Xác định được công thức hóa học đúng hay sai khi biết hóa trị của hai nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử). - Cho HS học cẩn thận kí hiệu của các nguyên tố, hóa trị của một số nguyên tố, hóa trị của một số nhóm nguyên tử thường gặp . B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1./ Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. 2./ Đồ dùùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: bảng con, phấn. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài - Biết hóa trị của một nguyên tố ta có thể rút ra điều gì? * GV: Khi biết CTHH và hóa trị của nguyên tố ta tính được hóa trị của nguyên tố còn lại. Ví dụ 1: Tính hóa trị của nhôm trong AlCl3 biết Cl có hóa trị I. - GV hướng dẫn. Ví dụ 2: Tính hóa trị của S, C, N trong các CTHH sau: SO3 , CO2 , N2O5 - GV nhận xét. Ví dụ 3: Tính hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 biết nhóm (PO4) có hóa trị III. - GV có thể hướng dẫn HS tính hóa trị nhẩm. Ví dụ: Tính hóa trị của nitơ trong các hợp chất sau: NO , NO2 , N2O5 . - GV nhận xét. - Muốn lập CTHH, các em phải học thuộc bảng hóa trị của các nguyên tố và của nhóm nguyên tử trang 42, 43 SGK. Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị (VI) và oxi. - GV hướng dẫn học sinh. - GV hướng dẫn HS lập CTHH nhẩm. Ví dụ: Lập CTHH của những hợp chất sau có thành phần gồm: Ca và OH Mg và NO3 Al và SO4 - Giáo viên nhận xét. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6, 7, 8/trang 38 SGK. - HS suy nghĩ tìm vấn đề. - HS thảo luận nhóm, một HS trình bày lên bảng. - HS thảo luận nhóm, ba HS trình bày trên bảng. - HS thảo luận nhóm, một HS trình bày trên bảng. - HS làm trên bảng con. - HS thảo luận nhóm, một HS trình bày trên bảng. - HS thảo luận nhóm và tự giải bài tập. - HS thảo luận và giải bài tập. 2./ Vận dụng: a./ Tính hóa trị của một nguyên tố: Ví dụ: Tính hóa trị của nhôm trong hợp chất AlCl3. a I AlCl3 Áp dụng qui tắc hóa trị: ta có : 1 . a = 3 . I Þ a = = III a./ Lập CTHH của hợp chất dựa theo hóa trị đã biết: Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất gồm có lưu huỳnh (VI) và oxi. * Công thức tổng quát: VI II S x O y * Áp dụng qui tắc hóa trị: x . VI = y . II * Chuyển thành tỉ lệ: = = Þ x = 1 y = 3 * Công thức hóa học là: SO3 D. CỦNG CỐ: Củng cố từng phần. E. DẶN DÒ: - Xem trước bài “LUYỆN TẬP 2” trang 40, 41 SGK. - Học thuộc bảng hóa trị. Tuần 08 Ngày soạn: ___/___/___ Tiết 15 Ngày dạy: ___/___/___ Bài 11 BÀI LUYỆN TẬP 2 A. MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Củng cố kiến thức và ý nghĩa của CTHH. - Củng cố khái niệm hóa trị và qui tắc hóa trị. 2./ Kỹ năng: - Tính hóa trị của nguyên tố. - Biết CTHH đúng, sai. - Lập được CTHH của hợp chất sai khi biết hóa trị. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1./ Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 2./ Đồ dùùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài tập. - Bảng con (học sinh). - HS chuẩn bị các kiến thức cũ: tính hóa trị, lập CTHH, thuộc qui tắc hóa trị, hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1./ Kiểm tra bài cũ: - Hóa trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Nhắc lại hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử? Phát biểu qui tắc hóa trị? Các ứng dụng của hóa trị này? 2./ Tổ chức dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: - GV gọi nhắc lại hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử. - HV gọi HS phát biểu qui tắc hóa trị? Dựa vào qui tắc này có những vận dụng nào? - Để củng cố kiến thức đã học, chúng ta sẽ luyện tập một số bài tập sau: Hoạt động 2: - Dùng bảng phụ ghi đề bài 1/trang 41. - Giáo viên nhận xét, thông báo lại kết quả đúng. - Yêu cầu HS nêu cách lập CTHH dựa vào qui tắc hóa trị. Hoạt động 3: - Dùng bảng phụ ghi đề bài 2/trang 41. - Hướng dẫn: Qua công thức XO, YH3, dựa vào hóa trị của O, H Þ hóa trị của X và Y. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: - Dùng bảng phụ ghi đề bài 3/trang 41. - Từ CTHH Fe2O3 cho biết hóa trị của Fe ? - Nhắc lại hóa trị của nhóm (SO4)? - Hãy lập CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và (SO4) (II) và chọn đáp án đúng trong bài tập. Hoạt động 5: - Dùng bảng phụ ghi đề bài 4/trang 41. - GV chỉ định mỗi dãy bàn làm một câu. - Gọi HS nhắc lại cách tính phân tử khối. - Nhiều HS theo yêu cầu của GV. - HS phát biểu và nêu ra hai vận dụng của qui tắc hóa trị: tính hóa trị của nguyên tố và lập CTHH. - 4 nhóm HS, mỗi nhóm lập 1 CTHH trên bảng con và trình cho GV nhận xét. - HS chép vào vở bài tập. - Trả lời: Hóa trị của X là II và của Y là III. - Học sinh làm bài tập trên bảng con. - Ghi vào tập. - Trả lời: Fe có hóa trị III, (SO4) có hóa trị II. - Lập CTHH và chọn CTHH đúng. Các nhóm cử đại diện trả lời. - Mỗi dãy bàn giải một câu, sau đó cử 6 HS lên bảng lập CTHH về tính phân tử khối. -HS ghi vào tập. Bài 1 trang 41: a I * Cu(OH)2 a . 1 = I . 2 Þ a = II a I * PCl5 a . 1 = I . 5 Þ a = V a II * SiO2 a . 1 = II . 2 Þ a = IV Bài tập 2 trang 41: Chọn CTHH đúng: Câu D : X3Y2 Bài tập 3 trang 41: Chọn CTHH đúng: câu D : Fe2(SO4)3 Bài tập 4 trang 41: a./ KCl = 74,5 BaCl2 = 208 AlCl3 = 133.5 b./ K2SO4 = 174 BaSO4 = 233 Al2(SO4)3 = 342 D. CỦNG CỐ: - Chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các CTHH sau: SO2, SO3, H2S. - Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl có hóa trị I, oxi có hóa trị II: MgCl2 , Cu2O , AgCl , P2O5. E. DẶN DÒ: Chuẩn bị các bài học để kiểm tra 1 tiết. Tuần 08 Ngày soạn: ___/___/___ Tiết 16 Ngày dạy: ___/___/___ KIỂM TRA 1 TIẾT A-NỘI DUNG B-ĐÁP ÁN C-RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docChuong I .doc
Giáo án liên quan