Kiểm tra học kì II môn: ngữ văn 8

B .Xây dựng câu hỏi theo ma trận

I .Trắc nghiệm.

 Khoanh tròn vào đáp án cho câu trả lời đúng nhất.

1.Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” và "Ông đồ” là:

A. Thương người và niềm hoài cổ C. Đau xót, bất lực trước thực tại

C. Coi thường cuộc sống tầm thường hiện tại D. Nhớ tiếc quá khứ.

2. Đọc “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” Cho chúng ta hiểu được:

A. Nhân cách cao quý của con người trong lúc khó khăn hoạn nạn

B. Số phận cùng khổ của người nông dân Việt Nam trước cách mạng

C. Tình thương con vô bờ của Lão Hạc

D. Hình ảnh dịu hiền, đảm đang, tháo vát của người phụ nữ Việt Nam.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II môn: ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn 8 Xây dựng ma trận đề Chủ đề/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nhớ rừng Ông đồ Câu 1 (TN) Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 đ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Câu 2 (TN) Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 đ Câu cảm thán Câu 3 (TN) Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 đ Nước Đại Việt ta Câu 4 (TN) Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 đ Khi con tu hú Câu 1 (TL) Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 đ Thuế máu Câu 2 (TL) Số điểm : 7 Số câu: 1 Số điểm: 7đ Tổng cộng Số câu: 4 Số điểm: 2,5 đ Số câu: 1 Số điểm: 0,5 đ Số câu: 1 Số điểm: 7đ Số câu: 6 Số điểm: 10 đ B .Xây dựng câu hỏi theo ma trận I .Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào đáp án cho câu trả lời đúng nhất. 1.Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” và "Ông đồ” là: A. Thương người và niềm hoài cổ C. Đau xót, bất lực trước thực tại C. Coi thường cuộc sống tầm thường hiện tại D. Nhớ tiếc quá khứ. 2. Đọc “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” Cho chúng ta hiểu được: A. Nhân cách cao quý của con người trong lúc khó khăn hoạn nạn B. Số phận cùng khổ của người nông dân Việt Nam trước cách mạng C. Tình thương con vô bờ của Lão Hạc D. Hình ảnh dịu hiền, đảm đang, tháo vát của người phụ nữ Việt Nam. 3. Hai câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!” Thuộc loại câu: A. Trần thuật nghi vấn C. Trần thuật cảm thán B.Trần thuật cầu khiến D. Trần thuật phủ định 4. Văn bản nào sau đây được xếp vào văn bản nghị luận? A. Nước Đại Việt ta C. Quê hương C. Nhớ rừng D. Lão Hạc II. Tự luận. Câu 1: Em hãy nêu tóm tắt về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: “Khi con tu hú”? (Khoảng 7 dòng). Câu 2, Bằng sự hiểu biết về đoạn trích “Thuế máu” của Nguyễn ái Quốc, em hãy làm sáng tỏ bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, tàn ác của bọn thực dân đế quốc. Đáp án và biểu điểm I.Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm 1. D 2. B 3. C 4. A II. Tự luận. Câu 1 (1điểm) *Giới thiệu đôi nét về tên, tuổi, năm sinh, năm mất, quê quán, cuộc đời, sự nghiệp của tác giả (0,5 điểm). * Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ:Tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (0,5 đ) Câu 2. (7 điểm) a, Mở bài (1,0 điểm) - Giới thiệu về tác giả,tác phẩm(0,5 điểm) - Giới thiệu về vấn đề nghị luận:Bản chất tàn ác của bọn TDĐQ (0,5 điểm) b, Thân bài(4 điểm) * Khái quát cái nhìn của tác giả về bộ mặt thật của bọn thực dân (4 điểm) - Lừa bịp người dân bản xứ, ném họ vào ngọn lửa chiến tranh (Dẫn chứng) - Sự đối sử tàn ác của chúng đối với người dân (Dẫn chứng) - Sự hi sinh, mất mát của người dân bản xứ (Dẫn chứng) - Rút ra kết luận, nhận xét về bản chất thật của chúng * Nghệ thuật: Tiêu biểu là ngòi bút mỉa mai, đả kích xâu cay bản chất xấu xa của chúng. Đồng thời là lòng nhân đạo của tác giả (1 điểm). c, Kết bài (1,0 điểm) - Khái quát và nhận xét về vấn đề nghị luận và suy nghĩ, liên hệ của bản thân.

File đính kèm:

  • dockien tra hoc ki 2 van 8.doc