Kiểm tra học kì I môn sinh học 6 và 7

A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1. Rễ cây hành thuộc loại rễ gì?

a. Rễ cọc. b. Rễ chùm.

c. Rễ củ. d. Tất cả đều sai

Câu 2. Rễ của cây cà rốt thuộc loại rễ biến dạng nào?

a. Rễ củ. b. Rễ thở.

c. Rễ móc. d. giác mút.

Câu 3. Thân cây dài ra do đâu?

a. Sự lớn lên và phân chia tế bào.

b. Mô phân sinh ngọn.

c. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn.

d. Tất cả đều sai.

Câu 4. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào?

a. Mạch gỗ. b. Trụ giữa.

c. Vỏ. d. Mạch rây.

Câu 5. Cấu tạo bên trong của phiến lá gồm những bộ phận nào?

a. Biểu bì. b. Gân lá.

c. Thịt lá. d. Tất cả các bộ phận trên.

Câu 6. Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là?

a. Đé hoa, cuống hoa. b. Cánh hoa, nhị hoa.

c. Nhụy hoa, đài hoa. d. Nhị hoa, nhụy hoa.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn sinh học 6 và 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 7 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Giun đũa thuộc ngành giun nào? a. Giun tròn. b. Giun đốt c. Giun dẹp d. Tất cả đều sai Câu 2. Trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh vì? a. Cơ thể gồm một tế bào. b. Di chuyển bằng roi. c. Cơ thể chứa diệp lục d. Tất cả đều sai Câu 3. Nhện thuộc ngành chân khớp vì? a. Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau b. Có tập tính chăng lưới bắt mồi c. Cơ thể chia hai phần d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Tôm di chuyển theo kiểu gì? a. Bơi. b. Bò c. Nhảy d. Cả ba kiểu Câu 5. Hải quỳ thuộc ngành ruột khoang vì? a. Có tua miệng b. Cơ thể đối xứng tỏa tròn c. Ruột dạng túi d. Cả b và c đều đúng Câu 6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? a. Chuồn chuồn, ong, nhện, kiến. b. Chuồn chuồn, cua, nhện, kiến c. Chuồn chuồn, ong, muỗi, kiến d. Châu chấu, tôm, ong, muỗi B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Nêu vai trò chung của ngành thân mềm? Tại sao nói bệnh giun sán rất nguy hiểm? Cách phòng chống bệnh giun sán? (2 điểm) Câu 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu? (2,5 điểm) Câu 3. Nêu đăc điểm chung của giun đốt? (1,5 điểm) Câu 4. Kể tên 5 loài chân khớp có hại cho đời sống. (1 điểm) MA TRẬN SINH 7 HỌC KÌ I Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương II: ĐVNS 1câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ Chương III: Ruột koang 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ Chương IV: các ngành giun 1câu 0,5 đ 1 câu 1,5 đ 2 câu 2 đ Chương V: thân mềm 1 câu 2 đ 1 câu 2 đ Chương VI: chân khớp 2 câu 1 đ 1 câu 0,5 đ 1 câu 2,5 đ 1 câu 1 đ 5 câu 5 đ TỔNG 4 câu 2d 2 câu 1 đ 3 câu 6d 1 câu 1,0 đ 10 câu 10d Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 6 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Rễ cây hành thuộc loại rễ gì? a. Rễ cọc. b. Rễ chùm. c. Rễ củ. d. Tất cả đều sai Câu 2. Rễ của cây cà rốt thuộc loại rễ biến dạng nào? a. Rễ củ. b. Rễ thở. c. Rễ móc. d. giác mút. Câu 3. Thân cây dài ra do đâu? a. Sự lớn lên và phân chia tế bào. b. Mô phân sinh ngọn. c. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn. d. Tất cả đều sai. Câu 4. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào? a. Mạch gỗ. b. Trụ giữa. c. Vỏ. d. Mạch rây. Câu 5. Cấu tạo bên trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? a. Biểu bì. b. Gân lá. c. Thịt lá. d. Tất cả các bộ phận trên. Câu 6. Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là? a. Đé hoa, cuống hoa. b. Cánh hoa, nhị hoa. c. Nhụy hoa, đài hoa. d. Nhị hoa, nhụy hoa. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Có mấy loại rễ chính, nêu cấu tạo và lấy ví dụ? (2,5 điểm) Câu 2. Nêu khái niệm quang hợp, viết sơ đồ? Quang hợp có ý nghĩa gì đối với hô hấp của các sinh vật khác? (2,5 điểm) Câu 3. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, lấy ví dụ. (2 điểm) MA TRẬN SINH 6 HỌC KÌ I Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương II: Rễ 2câu 1,0 đ 1 câu 2,5 đ 3 câu 3,5 đ Chương III: Thân 1 câu 0,5đ 1 câu 0,5đ 2 câu 1 đ Chương IV: Lá 1câu 0,5 đ 1 câu 1,5 đ 1 câu 1đ 3 câu 3 đ Chương V: SS sinh dưỡng 1 câu 2 đ 1 câu 2 đ Chương VI: Hoa, SS hữu tính 1 câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ TỔNG 4 câu 2d 2 câu 1 đ 3 câu 6,0d 1 câu 1 đ 10 câu 10d Thứ .... ngày .... tháng ... năm 2012 Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 6 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đậu nằm ở đâu? a. Lá mầm b. Rễ mầm c. Chồi mầm d. Thân mầm Câu 2. Hạt Kín tiên hóa hơn Hạt trần vì: a. Rễ phát triển b. Thân có mạch dẫn c. Lá đa dạng d. Hạt được bảo vệ trong quả Câu 3. Quả Ké phát tán bằng cách nào? a. Nhờ gió. b. Nhờ động vật. c. Nhờ con người. d. Tự phát tán. Câu 4. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín a. Hoa. b. Túi bào tử. c. Nguyên tản. d. Nón. Câu 5. Thực vật góp phần: a. Giảm ô nhiễm môi trường. b. Bảo vệ đất và nguồn nước. c. Cung cấp oxy thức ăn cho động vật. d. Tất cả đều đúng. Câu 6. Quả mơ thuộc nhóm quả nào? a. Quả khô nẻ. b. Qủa khô không nẻ. c. Quả hạch. d. Quả mọng. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Trình bày cấu tạo cơ quan sinh sản, sinh dưỡng của thông? (2 điểm) Câu 2. Đa dạng thực vật là gì? Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? liên hệ thực tế bảo vệ rừng ở địa phương. (2,5 điểm) Câu 3. Trình bày đặc điểm hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn? Tại sao thức ăn bị ôi thiu? (2,5 điểm) ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án a d b a d c Tự luận: Thứ .... ngày .... tháng ... năm 2012 Họ tên:……………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp:………………………………. Môn: Sinh học 7 Điểm Lời phê A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Lớp động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? a. Chim, cá, lưỡng cư. b. Lưỡng cư, bò sát,cá. c. Cá, thú, bò sát. d. Chim, thú, cá. Câu 2. Chim hô hấp bằng gì? a. Bằng mang. b. Qua da. c. Bằng phổi. d. Phổi và túi khí. Câu 3. Đặc điểm cấu tạo nào của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước? a. Chi sau tiêu giảm. b. Chi trước biến đổi thành bơi chèo. c. Đẻ con, nuôi con bằng sữa. d. Cả a và b đều đúng. Câu 4. Động vật nào sau đây thụ tinh trong? a. Cá, lưỡng cư, bò sát. b. Cá, lưỡng cư, thú. c. Thú, bò sát, chim.. d. Chim, thú, cá. Câu 5. Đặc điểm của mèo thích nghi với chế độ ăn như thế nào? a. Bộ răng sắc nhọn. b. Chân có đệm thịt dày. c. Ngón có vuốt nhọn. d. Tất cả đều đúng. Câu 6. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là: a. Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn. b. Do khai thác, săn bắt động vật tràn lan. c. Cấm buôn bán động vật quý hiếm. d. Tất cả đều sai. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp của chim bồ câu? Hệ tuần hoàn của chim bồ câu tiến hóa hơn thằn lằn ở chỗ nào? (2,5 điểm) Câu 2. Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. (2 điểm) Câu 3. Khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính? Lấy ví dụ. Hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa như thế nào? (2,5 điểm) Đáp án: Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án b d d c d b

File đính kèm:

  • docde sinh 7.doc