Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Lê Đình Thường

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.

- Phiếu học tập (có nội dung trong phần củng cố)

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

- Làm quen với học sinh.

- Chia nhóm học sinh.

2. Bài học

 VB: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:

- Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?

 

Hoạt động 1:

 Đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể

Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể.

 

doc237 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Lê Đình Thường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người - Đối với sức khoẻ con người - Châu chấu, sâu, gai, bọ rùa - Ruồi, muỗi - Giun đũa, sán - Chuột - Rắn độc - Động vật có vai trò gì? - Động vật gây nên những tác hại như thế nào? - HS dựa vào nội dung bảng 2 để trả lời. Kết luận: - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người. - Một số động vật gây hại. 4. Củng cố - GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên. + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vượt bắt bướm. Ngày soạn:6/4/2010 Ngày dạy:5/5/2010 Tuần 35 . Tiết 67 .Bài 64: Tham quan thiên nhiên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo. Ngày soạn:6/4/2010 Ngày dạy:8/5/2010 Tuần 35 . Tiết 68 .Bài 64: Tham quan thiên nhiên(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo. Ngày soạn:6/4/2010 Ngày dạy:13/5/2010 Tuần 36 . Tiết 69 .Bài 64: Tham quan thiên nhiên (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo. Ngày soạn:6/4/2010 Ngày dạy:12/5/2010 Tuần 36 . Tiết 68 .Bài 64: Tham quan thiên nhiên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo.

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 bo cuc hay.doc
Giáo án liên quan