Kiểm tra 1 tiết năm học: 2010 – 2011 môn: Giáo dục công dân 7 trường THCS Phú Mãn

I. Trắc nghiệm: <3đ>.

Cõu 1. Khoanh tròn những câu nói về đoàn kết tương trợ:

1, Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.

2, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

3, Chung lưng đấu cật.

4, Đồng cam cộng khổ.

5, Cây ngay không sợ chết đứng.

6, Lời chào cao hơn mâm cổ.

7, Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn.

8, Kiến tha lâu đầy tổ

Cõu 2. Khoanh tròn những câu nói về tự trọng:

1, Sống buông thả

2, Làm tròn chữ hiếu

3, Không biết xấu hổ

4, Bắt nạt người khác

5, Bảo vệ danh dự cá nhân và tập thể

6, Sống luộm thuộm

7, Cư xử đàng hoàng

8, Dũng cảm nhận lỗi

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết năm học: 2010 – 2011 môn: Giáo dục công dân 7 trường THCS Phú Mãn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phỳ Món Họ và tờn:............................................................ Lớp: 7A KIểM TRA 1 TIếT Năm học: 2010 – 2011 Mụn: Giỏo dục cụng dõn 7 Thời gian làm bài: 45’ Điểm Lời phờ I. Trắc nghiệm: . Cõu 1. Khoanh tròn những câu nói về đoàn kết tương trợ: 1, Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm. 2, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 3, Chung lưng đấu cật. 4, Đồng cam cộng khổ. 5, Cây ngay không sợ chết đứng. 6, Lời chào cao hơn mâm cổ. 7, Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn. 8, Kiến tha lâu đầy tổ Cõu 2. Khoanh tròn những câu nói về tự trọng: 1, Sống buông thả 2, Làm tròn chữ hiếu 3, Không biết xấu hổ 4, Bắt nạt người khác 5, Bảo vệ danh dự cá nhân và tập thể 6, Sống luộm thuộm 7, Cư xử đàng hoàng 8, Dũng cảm nhận lỗi Cõu 3. Điền tiếp vào chỗ chấm: Trung thực là .., tụn trọng chõn lớ,; sống ngay thẳng,........................................................................................................................................ II. Tự luận: Cõu 4: Tôn sư là gì? Trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Cõu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cõu 6: Hoa là bạn thân của em. Gia đình của Hoa có thu nhập bình thường (Bố mẹ Hoa đều là công nhân, lại nuôi 3 chị em Hoa ăn học ) nhưng Hoa rất kênh kiệu, ăn mặc đua đòi, lại lười học, không giúp đỡ bố mẹ việc nhà. Các bạn trong lớp không vừa lòng về Hoa và ngày càng xa lánh Hoa. Em có đồng tình về thái độ của các bạn ấy không? Là bạn thân của Hoa em sẽ làm gì? (2đ) ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIểM TRA 1 TIếT Mụn: Giỏo dục cụng dõn 7 I. Trắc nghiệm: (3đ) Cõu 1: 1, 3, 4, 7 Cõu 2: 2, 5, 7, 8 Cõu 3: Trung thực là luụn tụn trọng sự thật, tụn trọng chõn lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dỏm dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm. II. Tự luận: (7đ). Câu4: (3đ) - Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. (1đ) - Trọng đạo là coi trọng và làm theo những lời thầy dạy, coi trọng đạo lí làm người.(1đ) - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo cũ. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn con người, làm cho mối quan hệ thầy - trò càng gắn bó, thân thiết (2đ). Câu 5: (2đ) - Đoàn kết: Là hợp lực, chung sức, chung lũng thành một khối để cựng làm một việc nào đú - Tương trợ: Là thụng cảm, chia sẻ, giỳp đỡ hay hỗ trợ sức lực, tiền của. Cõu 6: (2đ) - Không đồng tình (0,5đ) - Tuỳ theo mức độ trả lời của HS để cho điểm nhưng phải có đủ các ý: Gần gũi, thân thiết, giúp đỡ Hoa học tập. Khuyên nhủ Hoa ăn mặc phải phù hợp với bạn bè. Cho các bạn trong lớp biết không nên xa lánh Hoa, cần phải giúp đỡ Hoa. * Lưu ý: Bài viết bẩn, chữ viết xấu, sai chính tả trừ 1đ.

File đính kèm:

  • docDe khao sat thang 9 GDCD7 chuan.doc