- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải mưa cho hạ giới
(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch lên lớp Lớp 3 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: VBT
GV: H×nh trang 132- 133 SGK. PhiÕu häc tËp.
HS: SGK,vë.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KT
Bµi cò
Chữa bài 3
HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết
2.Bµi
Míi
H§1
*Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1. Tính nhẩm:
a) 30000 + 40000 - 50000 = 20000
80000 - (20000 + 30000) = 30000
b) 3000 2 : 3 = 6000 : 3 = 2000
Giới thiệu
*Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
HS hiểu được mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
-Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm.
2
HS: Bài 2. Đặt tính rồi tính:
-
x
+
4083 8763 3608
3269 2469 4
7352 6294 14432
Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm.
3
HS: Làm bài 3 vào vở nháp, đổi vở kiểm tra.
+Thức ăn của bò là gì ?
+Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ?
+Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ?
+Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
+Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
4
GV: Hướng dẫn HS làm bài 4.
Giá tiền mua 1 quyển sách là:
28500 : 5 = 5700 (đồng)
8 quyển sách như thế phải trả số tiền là
5700 8 = 45600 (đồng)
Đáp số: 45600 đồng.
Viết sơ đồ lên bảng:
Phân bò Cỏ Bò .
+Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ?
-Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ.
5
Tóm tắt
5 quyển: 28500 đồng
8 quyển: ? đồng
Giải
Giá tiền 1 quyển sách là
28500 : 5 = 5700 (đồng)
8 quyển sách mua hết số tiền là
5700 x 8 = 45600 (đồng)
Đáp số: 45600 đồng
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
HS nắm được chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi.+Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
+Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ?
+Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
-Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
6
Nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên
(Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp).
-HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ.
-Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày.
IV. Cñng cè - d¨n dß
7
NhËn xÐt giê häc
VÒ nhµ xem l¹i bµi .
- Cñng cè néi dung bµi häc.
-VÒ nhµ xem l¹i bµi .
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
TiÕt 2
NT§3
NT§ 4
TËp lµm v¨n
GHI CHÉP SỔ TAY
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I.Môc
®Ých
y/c
Hiểu được nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô! Đô-rê-mon thần thông
đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II.§å
dïng
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: Sách vở, đồ dùng.
GV:
HS : VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KT
Bµicò
Đọc bài viết của tiết tập làm văn trước ?.
GV: KiÓm tra bµi tËp VBT, ch÷a bµi
HS : Ch÷a bµi vµo vë
2.Bµi
Míi
H§1
Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
*.Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
2
HS: Đọc bài, phân vai. Giới thiệu tranh ảnh các loài động vật, thực vật quý hiếm
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào bảng
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100năm
1giờ = 3600giây
1năm không nhuận = 365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
3
GV: Cho HS trình bày trước lớp,. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào vở nháp.
2a) Sách đỏ: Loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV cho HS làm vào PHT
-YCHS giải thích cách làm
HS làm cá nhân vào PHT
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
4
HS: Bài 2b) Tên các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ: sói đỏ, gấu, báo, ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác...Thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ: Trầm hương, trắc, gụ, sâm ngọc linh, lim, sến, táu,...
a) 5 giờ= 300phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1 giờ = 5 phút
12
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3phút 25giây = 205giây
1 phút = 6 giây
10
c) 5 thế kỉ = 500 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
thế kỉ = 5 năm
2000 thế kỉ = 20 năm
5
GV: Gọi HS đọc bài 2, tuyên dương. Yêu cầu HS viết lại vào vở.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV nhận xét và sửa bài cá nhân
Bài 4: Gọi HS đọc YCBT
-YC HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
-GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp:
+Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ?
+Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ?
-GV chấm và chữa bài.
+Thời gian Hà ăn sáng là:
7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
+Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
-HS tự làm bài và giải thích cách làm
600 giây = 10 phút
6
HS: Viết bài vào vở bài tập.
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
-Yêu cầu HS nêu KQ và giải thích cách làm
giờ = 15 phút
giờ = 18 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.
GV nhận xét, ghi điểm.
IV. Cñng cè - d¨n dß
7
NhËn xÐt giê häc
VÒ nhµ xem l¹i bµi .
- Cñng cè néi dung bµi häc.
-VÒ nhµ lµm bµi trong VBT.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
TiÕt 3
NT§3
NT§ 4
Tù nhiªn x· héi
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I.Môc
®Ých
y/c
Trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương
- Nêu tên và chỉ được vị trí trên lược đồ
* Biết được nước nào chiếm phần lớn bề mặt trỏi đất.
Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
II.§ồ
dïng
GV: C¸c h×nh trong SGK
HS : SGK,vë.
GV: B¶ng phô
HS: Vë bµi tËp TiÕng viÖt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KT
Bµicò
Kể tên các đới khí hậu, nêu một số đặc điểm của các đới khí hậu đó ?
2.Bµi
Míi
H§1
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập. Quan sát Hình 1/ sách giáo khoa, chỉ đâu là nước, đâu là đất ?
*Giíi thiÖu bµi: (trùc tiÕp)
* Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền.
ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền.
-GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết.
-Cho HS làm mẫu.
2
HS: Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. Đại dương là những khoảng nước rộng mênh mông, bao bọc phần lục địa.
Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS.
-Cho HS trình bày.
3
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét - Kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa theo cặp.
Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2.
-GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
-GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng.
4
GV: Hoạt động 2: Làm việc với quả địa cầu theo cặp. Chỉ và nói tên 6 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực) và 4 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương)
HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
-Lớp nhận xét.
- HS viết vào VBT.
+ HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
5
HS: Chơi trò chơi "Tìm vị trí các châu lục và đại dương".
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khen
6
HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác ND vào những giấy tờ in sẵn.
IV. Cñng cè - d¨n dß
7
NhËn xÐt giê häc
VÒ hoµn thµnh bµi tËp .
- Cñng cè néi dung bµi häc.
-VÒ nhµ lµm bµi trong VBT.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………
TiÕt 4 .
NT§ 3 ;NT§ 4: MĨ THUẬT (gi¸o viªn chuyªn)
**********************************
TiÕt 5
Sinh ho¹t líp TUẦN 33
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: ………
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: ……………
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 30/4-1/5 . Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào
File đính kèm:
- Lớp 3-4 tuần 33.docx