Kế hoạch giáo dục tuần 3 Động vật sống dưới nước

- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ chơi các đồ chơi trong góc theo ý thích của trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ.

- Trẻ tập thể dục theo nhạc kết hợp với vòng, quả bông, gậy.

1. Hô hấp: Gà gáy 4. Thân bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên

2. Tay vai :Tay đưa ngang lên cao 5. Bật nhảy: Bật chụm tách chân

3. Chân: Đứng co từng chân.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4138 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục tuần 3 Động vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đàm thoại, vừa cho trẻ xem lại tranh sau khi trả lời xong mỗi câu hỏi của cô) Sau đó theo lời cá chép, nòng nọc gặp ai? Bác tôm đã nói gì với nòng nọc? Rồi tiếp theo nòng nọc gặp ai? Bác rùa nói gì với nòng nọc? + Cuối cùng nòng nọc có tìm được mẹ không? + Mẹ của nòng nọc là ai? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ, giáo dục trẻ trẻ không nóng vội,biết lắng nghe người khác nói hết câu rồi mới đi. - Lần 3: Cô cho trẻ nghe truyện trên máy 3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 KPKH Tìm hiểu về một số động vật sống dưới nước Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và đặc điếm của một số con vật sống dưới nước 2. Kỹ năng: -Hình thành và phát triển khả năng đặt câu hỏi, so sánh theo cặp. -Hình thành và phát triển khả năng thảo luận, trao đổi phối hợp theo nhóm. -Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động trên tiết học. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả năng chú ý. 3. Thái độ: - Biết yêu quí, bảo vệ các con vật sống dưới nước. - Biết lợi ích của các món ăn được chế biến từ các con vật sống dưới nước. - Máy tính. - Bài giảng điện tử về một số con vật sống dưới nước. - Hình ảnh một số con vật sống dưới nước: cá chép, cua, tôm, cá lóc, cá trê, cá rô, ốc, ếch, rùa … - Hình ảnh cắt rời của một số con vật : cá, tôm, cua, mực... trẻ chơi ghép tranh. 1. Ổn định: Đọc bài thơ: “Con cá vàng” “Con cá vàng Có hai mang Bơi dưới nước Đố ai bơi được Như con cá vàng” Bài thơ cô vừa đọc có nhắc đến con gì? 2. Bài mới a.Quan sát gọi tên các loại cá: Chia trẻ thành 3 nhóm: -Nhóm 1: quan sát con cá -Nhóm 2:quan sát con cua -Nhóm 3: quan sát con tôm Cô giao nhiệm vụ cho trẻ quan sát về các đặc điểm: tên gọi, nơi sống, thức ăn, đặc điểm... - Con cá có tên là gì? - Nó sống ở đâu? - Nó ăn thức ăn gì? - Tại sao cá lại bơi được? - Cá thở bằng gì? * Tương tự con cua, con tôm cô cũng hỏi như vậy Sau khi trẻ quan sát xong, cô yêu cầu trẻ cử đại diện nhóm đẻ phát biểu ý kiến về những đặc điểm của con cá mà nhóm đó quan sát.Có sự đánh giá, bổ xung ý kiến của các thành viên trong nhóm và các nhóm khác. Kết hợp tranh ảnh cho cả lớp cùng quan sát Cô khái quát lại kiến thức: + Con cá: màu vàng, đuôi to, có râu, có vẩy… + Cá cua: màu đen, có 2 cẳng và 8 càng…. + Con tôm: con con tôm có những chân nhỏ dài ở gần đầu, đầu có râu và có mắt, lưng thì cong, tôm bơi rất là giỏi…. b. So sánh: - Cho trẻ so sánh những đặc điểm khác nhau và giống nhau của chúng(kích thước, hình dạng, màu sắc…) nơi sống - Cô kết luận: các loại cá có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng cùng sống trong môi trường nước. - Tiến hành trải nghiệm: + Dùng vợt vớt cá ra đĩa. + Cho trẻ quan sát hành động của con cá khi sống ngoài môi trường nước. - Mở rộng về một số loại cá khác như: cá sống ở nước ngọt, nước lợ, nước mặn. - Cô cùng trẻ hát bài hát “cá vàng bơi”. * Tương tự con cua, con tôm cô cũng làm như vậy. *Trò chơi củng cố Cho trẻ nghe bài hát “Tôm cá cua thi tài” kết hợp với trò chơi vận động. Chơi trò chơi vận động: làm “đàn cá bơi”, phối hợp vơi cử động hít vào thở ra, hai tay làm “vây cá” đưa thẳng từ phía trước vòng ra sau, hai chân bước nhẹ, miệng nói “cá bơi” giữa hai lần nói “cá bơi thì hít vào. Khi nói “gà-không bơi” thì đứng yên hai tay buông xuôi. Khi nói “cá bơi thì lại tiếp tục. 3.Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC VĐCB: Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật TC: Cáo và thỏ Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi vận động, biết được các động tác khi thực hiện vận động: 2. Kỹ năng : - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi chân khi đi trên ghế và bước qua chướng ngại vật - Rèn khả năng phản xạ theo tín hiệu. 3. Thái độ : - Trẻ hào hứng tham gia vận động và chơi trò chơi. Sân tập sạch sẽ, bằng, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ: gọn gàng dễ vận động. - Đồ dùng cô: - Đàn và nhạc bài hát: Nhà của tôi. - Sắc xô của cô. - Băng ghế thể dục, khối gỗ Khởi động: Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân Trọng động: a, BTPTC: - ĐT 1: Tay: Đưa trước lên cao (2 lần- 4 nhịp) - ĐT 2: Chân: Dậm chân tại chỗ. (4 lần- 4 nhịp) - ĐT 3: Bụng: Nghiêng người sang 2 bên (2 lần- 4 nhịp) - ĐT 4: Bật tại chỗ (2 lần- 4 nhịp) b. Vận động cơ bản : * Cô làm mẫu: Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô tập mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: TTCB: Cô bước hai chân lên ghế, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh của cô đi tự nhiên mắt nhìn thẳng chân nhấc cao không chạm chướng ngại vật. - Cô gọi 1- 2 trẻ khá lên tập thử. Cô và trẻ nhận xét. - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Cô quan sát sửa sai - Cô cho cả lớp đứng thành 2 hàng, cho lần lượt 2 trẻ của 2 hàng lên tập bài tập VĐ rồi nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Cho mỗi trẻ tập 2-3 lần. c, TCVĐ: Cáo và thỏ * Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi rồi tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay về tổ. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 ÂM NHẠC DH: Chú ếch con(Trẻ chưa biết) NH: Tôm,cua, cá thi tài TCÂN: Đoán tên bạn hát Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát -Trẻ nhớ giai điệu bài hát được nghe, biết tên trò chơi và cách chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ chú ý nghe cô hát, cảm nhận và thể hiện được cảm xúc của bài hát và hưởng ứng theo cô. - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng nhạc, rõ lời 3. Thái độ: Trẻ hứng thú trong hoạt động âm nhạc. - Đàn - Nhạc bài hát: “Cá vàng bơi ”, “ “Tôm, cá, cua thi tài” - Xắc xô - Câu hỏi đàm thoại. - Hình ảnh cá vàng 1. Ổn định: - Cô cho trẻ xem hình ảnh con ếch cùng trẻ trò chuyện và dẫn dắt vào bài 2. Bài mới: 2.1 Dạy hát “Chú ếch con”: * Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả * Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả . - Cô hát mẫu lần 2 trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát - Mời các tổ, nhóm, cá nhân hát theo các hình thức khác nhau 2.2 Nghe hát “Tôm, cua, cá thi tài”: * Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát và tên tác giả * Cô hát lần 2 + động tác minh họa + đàn, hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả, giảng nội dung bài hát. * Lần 3: Cô cho trẻ hát và hưởng ứng cùng cô. 2.3TCÂN: “Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, - Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và khen ngợi trẻ. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 TOÁN Đếm đến 6 Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 6 - Trẻ nhận biết được nhóm có 6 đối tượng 2. Kĩ năng: - Trẻ đếm đúng thứ tự từ 1đến 6, nói đúng kết quả - Kĩ năng so sánh - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khi chơi 3.Thái độ: - Hứng thú trong giờ học. - Biết cất gọn đồ dùng dồ chơi sau khi học. 1.Địa điểm: Lớp học sạch sẽ,thoáng mát, đủ ánh sáng, trẻ ngồi trên xốp, đội hình chữ u. 2.Đồ dùng: a) Đồ dùng của cô: thẻ số từ 1- 6, bài giảng điện tử, nhạc bài hát: đố bạn, gà trống mèo con và cún con b) Đồ dùng của trẻ: 1 rổ đựng , thẻ số từ 1-6, 2 thẻ số 6, 1. Ổn định: - C« vµ trÎ h¸t : "Cá vàng bơi" dẫn dắt trẻ vào bài 2. Bài mới: a. Ôn đếm đến 5 nhận biết nhóm có số lượng là 5 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ chơi, đồ vật có số lượng là 5. Trẻ tìm và đếm số lượng mỗi nhóm - Cả lớp nhận xét, cô nhân xét bổ xung b. 2. Đếm đến 6 và nhận biết nhóm có 6 đối tượng * Lập số 6: + Trong rổ đồ chơi có những gì? Hôm nay, trời thật là đẹp, các con thỏ cùng rủ nhau đi vào rừng tìm cà rốt. + Các con hãy giúp những chú thỏ xếp thành 1 hàng ngang nào. Đã có 5 chú thỏ nhanh chân đã tìm được cà rốt rồi. + Lấy 5 củ cà rốt, xếp dưới mỗi chú thỏ 1 củ cà rốt. + Các con hãy đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt. + Số cà rốt và số thỏ như thế nào với nhau? ( Cô hỏi cả lớp) + Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? ( Cô hỏi cả lớp, 2-3 cá nhân) + Số thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy? Vì sao con biết? + Số cà rốt ít hơn số thỏ là mấy? Vì sao con biết? Cô khái quát: Thừa 1 thỏ nên số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 1. Thiếu 1 cà rốt nên số cà rốt ít hơn số thỏ là 1 + Làm thế nào để số thỏ bằng số cà rốt? ( Cô và trẻ lấy 1 củ cà rốt đặt dưới chú thỏ còn lại) + Các con đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? + 5 cà rốt thêm 1 cà rốt là mấy cà rốt? + Vậy 5 thêm 1 là mấy? =>Vậy: 5 cà rốt thêm 1 cà rốt là 6 cà rốt. Vậy 5 thêm 1 là 6. + Các con đếm xem có bao nhiêu con thỏ? + Số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau? Nhiều bằng mấy? Xung quanh lớp chúng mình có rất nhiều con vật có số lượng là 6. Ai có thể đi tìm cho cô nào.( cô chuẩn bị 2-3 nhóm con vật xung quanh lớp: con hổ, con voi..) + Số hổ, số voi như thế nào với nhau? Cùng nhiều bằng mấy? Cô kết luận: Số hổ, số voi nhiều bằng nhau và cùng bằng 6 - Cô giới thiệu chữ số 6: Số 6 dùng để chỉ các nhóm có số lượng là 6. Các con hãy lấy thẻ số 6 đặt vào nhóm thỏ và nhóm cà rốt. + Các con cất bớt 1 củ cà rốt vào rổ. + 6 cà rốt bớt 1 cà rốt là mấy cà rốt? Vậy có dùng được thẻ số 6 nữa không? + Cất 2 củ cà rốt nữa vào rổ. Vậy 6 bớt 2 còn mấy? Đặt thẻ số mấy? + Cất 1 củ nữa thì còn củ cà rốt nào nữa không? - Đi chơi đã mệt các con giúp những chú thỏ về nhà nào. ( Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm) Mỗi khi trả lời đúng cô tặng hoa cho trẻ. Cuối phần thi kiểm tra kết quả. * Luyện tập: TC1: “Tìm đủ 6 con vật” Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ TC2: “Dán thêm cho đủ số lượng là 6” Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ 3. KÕt thóc: - Cô nhận xét tiết học Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docdong vat.doc
Giáo án liên quan