- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh (CS 79)
+Thường xuyên chơi ở góc sách, tìm kiếm sách.
+ Hay hỏi về chữ viết (truyện viết về gì? Cái đó viết về gì? Chữ đó viết như thế nào? Ai viết?)
+ Thường xuyên bắt chước viết hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe,.
+ Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động liên quan đến đọc viết của lớp.
+ Chú ý đến hành động viết của người lớn (hỏi khi thấy người lớn viết).
+ Quan tâm, hỏi về chữ viết trong sách, báo, hàng hoá, bảng biểu. và cố gắng tìm kiếm thông tin về nghĩa của chữ viết ở xung quanh.
+ Quan tâm đến việc viết , thích sao chép lại những câu và những từ vựng đơn giản; Trẻ thích sử dụng các dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái.
43 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục trong tuần Chủ đề nhánh 2: một số loại rau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Con dự định vẽ cây rau gì ?
+ Vườncải của con như thế nào để hấp dẫn mọi người ?
+ Còn bạn A thì vẽ vườn rau gì khác bạn ?
- Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về vườn cây thật đẹp, màu sắc hài hòa, có những chi tiết sáng tạo, thật khác với bạn của mình nhé !
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hành vẽ
- Cô bao quát khuyến khích trẻ .
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ nhận xét: Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Cô nhân xét chung
*KếtTiết 2:HOẠT ĐỘNG: + hát vận động bài hát : " vườn cây của ba".
+ Nghe hát: “ lý cây bông".
+ Trò chơi: nhanh tay chon quả
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Trẻ hát đúng giai điệu và lời của bài hát.
Trẻ vỗ đúng theo phách của bài hát.
Giáo dục trẻ không bẻ cành, không hái quả non và biết ăn nhiều loại quả có vitamin cần thiết cho sức khỏe.
II, CHUẨN BỊ
Trống lắc, dụng cụ âm thanh.
Mặt nạ để cho trẻ che mặt khi chơi trò chơi.
Băng đĩa có bài hát “ vườn cây của ba”.
* Tích hợp: - Câu đố.
mở đầu:
- cô cho trẻ đi thăm quan mô hình vườn cây
Cô chỉ vào và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời?
Đây là cây gì? Thân cây như thế nào? Có quả ra sao ? Những quả này các con đã đươc ai trồng trang bài hát mà các con đả được hoc?
2. trọng tâm:
+ Ôn hát:
- Các con đã học bài hát gì có vườn cây ăn quả?
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát “vườn cây củ ba” 1 lần.
- Lần 2 cho trẻ hát to, nhỏ theo dấu hiệu của tay cô.
- Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
+ Vận động: Vổ theo phách.
- Hát “vườn cây của ba” và di chuyển thành vòng tròn.
- Để bài hát được hay hơn nữa, cô sẽ vỗ theo phách.
- Cô hát và làm mẫu.
- Các con đã được học, vậy vỗ theo phách là như thế nào?
- Cô giải thích kết hợp làm mẫu: vỗ theo phách là vỗ đều, liên tục theo phách của bài hát.
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp của phách.
- Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo phách của bài hát.
- Lần 2: cô cho trẻ hát và vỗ theo phách kết hợp các hình thức: vỗ tay, vỗ vai, vỗ đùi.
- Ở lớp mình có rất nhiều trống lắc và dụng cụ âm thanh các con hãy lấy và vỗ thao phách bài hát.
- Cho trẻ vỗ theo nhóm: bạn trai, bạn gái.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Nghe hát bài “lý cây bông”
- Trong vườn hoa có rất nhiểu thật dễ thương và nhiều nàu sác thật đẹp các con chú ý lắng nghe nha!
- Cô hát lần 1diễn cảm.
- Cô vừa hát bài hát “lý cây bông” dân ca nam bộ.
- Cho nhóm 4 -5 trẻ hát và vỗ tay theo phách bài “vườn cây của ba”.
- Cho một trẻ nam và một trẻ nữ hát và vỗ tay theo phách bài “ vườn cây của ba”.
- Các con ơi, trong vườn hoa có rất nhiều hoa nhiều màu sác thật đep các con không được bứt, các con có biết chúng được dùng để làm gì không?
- hoa cho ta nhiều hương thơm trái cây rất bổ, có nhiều vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào.Vậy các con có được bẻ cành, hái hoa nghe không?
+ trò chơi:Nghe nhạc đoán tên bài hát
- cô chia trẻ 3 tổ thành 3 đội xếp thành 3 vòng tròn
- cô nâu cách chơi và luật chơi: cô mở nhạc khi trẻ ở 3 tổ nhanh tay lắc sắc xô thì đọi đó dành phần trả lời, trả lời đúng thì ghi điểm cho tổ của mình , tổ nào trr lời nhanh và chính sác và nhiều nhất thì đội đó chiến thắng,
Cô cho trẻ bắt đầu cuộc chơi
Cô phân thắng thua ở 3 đội
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cô vệ sinh đầu tóc gọn gang cho trẻ, cô cho trẻ ăn xế sau đó vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Cô cho cả lớp hát và vận động bài : “Vườn cây của ba”
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân cùng vận động theo bài hát.
+ Cô hỏi trẻ xem các con vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Cho cả lớp vừa hát vừa biểu diễn.
+ Cô cho một số trẻ lên biểu diễn cho cả lớp xem
- Cô chơi cùng trẻ, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. Cô nhắc những trẻ buổi sáng đang còn chậm, cô hướng dẫn lại cho trẻ chơi.
- Kết thúc trò chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đùng nơi qui định
cho trẻ hát vận động bài hát “vườn cây của ba”
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 háng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TÊN
H.Đ
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
1.HĐ
Có chủ đích
Quan sát và trò chuyện về quả bí đỏ
- Trẻ biết đặc điểmquả bí đỏ:hình dạng, màu sắc, rau cải đối với sức khỏe của con người.
- Phát triển trí ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Hào hứng tham gia hoạt động. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Chăm sóc cây rau
- Qủa bí đỏ thật
- Cô và trẻ đọc bài thơ: Rau ngót rau đay.
- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát về quả bí đỏ
- Cô đố lớp mình quả bí đỏ có đặc điểm gì?
- Qủa màu gì?
- Khi sờ lên quả vỏ nó như thế nao?
- Đây là loại rau ăn quả
- Các con hãy so sánh quả su hào và củ su hào xem có sự khác và giống nhau điểm gì?
- Các loại rau đều có ích lợi cho sức khỏe vì vậy trong mỗi bữa ăn của các con nhớ ăn thêm rau để đảm bảo cơ thể đủ chất dinh dưỡng
2. T/c
-vận
Động:
cánh cửa kì diệu
T/c dân gian:
Trong hạt có gì
-Rèn luyền sức khỏe phát triển cơ bắp,rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn,nhạy bén.
Trẻ biết cách chơi và luật chơi trẻ hứng thú với trò chơi.
- sân trường rộng rải thóang mát
Cách chơi: Cho cả lớp ngôi theo hình chữ U, chọn 2 trẻ cao to đứng ở giữa làm cổng, Khi nào bạn nói đúng thì mở của ra bằng cách đưa tay cao đầu cho bạn chui qua.
- VD: Cô yêu cầu trẻ tìm được các loại cây rau củ có âm đù bằng B,C,H...........
Trẻ nào trả lời đúng thì được đi qua cánh của kì diệu trẻ nào trả lời không đúng thì ra quay về cuối hàng của mình
Cách chơi: Cho trẻ đoán xem trong hạt có gì.
-Bóc vỏ hạt và tách ra làm đôi.Cho trẻ quan sát, nhận xét (Trong hạt có một cây tý xíu-mầm cây)
T/c
tự
do
Trẻ hứng thú chơi,sáng tạo với các học liệu tự nhiên:lá,hạt.cỏ
lá,hạt.cỏ,sỏi giấy màu, xích đu, cầu tượt
- Cho trẻ chơi tự chọn theo nhóm. Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô chơi cùng trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại rửa tay cho trẻ, xếp hàng, điểm lại sĩ số trẻ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: kể truyện :quả bầu tiên
I. YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện, nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện. Người hiền lành thì được hưởng phúc, người tham lam thì bị trừng trị.
- Phát triển khả năng tưởng tượng, suy đoán, có ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng.
- Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động cùng tập thể, bàn bạc và thảo luận trong nhóm chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy vi tính có câu chuyện: “Quả bầu tiên”.
- Máy chiếu
- Tranh quả bầu cắt rời, mỗi thẻ tranh rời có gắn chữ cái tương ứng trong từ “quả bầu”.
- Tranh minh họa nội dung truyện.
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Lớp hát: “Bầu và bí”
- Bài hát nói đến trái gì vậy?
- Trái bầu, trái bí do ai trồng ra?
- Ngoài ra, các cô bác nông dân còn làm ra sản phẩm nào nữa?
- Thế cô bác nông dân làm nghề gì?
- Các con học giỏi, ngoan nên các bác gửi tặng các con 1 món quà, nhìn xem đây là cái gì?
- Để chỉ quả bầu cô có từ “quả bầu”, cô đọc từ - cho trẻ đọc từ ( 2 lần )
- Trong giỏ của cô có rất nhiều miếng bìa gắn các chữ cái giống hệt các chữ cái trong từ “quả bầu”. Các con hãy thi ghép chữ theo mẫu của cô trên này nhé!
- Cô mời 2 đội lên chơi, lần lượt từng trẻ của mỗi đội sẽ lên lấy 1 miếng bìa có gắn chữ cái, xếp theo thứ tự các chữ cái trong từ trên bảng.
- Hỏi trẻ: Sau khi ghép từ xong con thấy có hình ảnh gì?
- Trong quả bầu có gì?
- Cô mở đôi quả bầu thứ 1 có vàng bạc.
- Mở quả bầu thứ 2 có rắn rết.
- Vì sao như vậy? Các con lắng nghe cô kể câu chuyện sau sẽ rõ.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể thật diễn cảm câu chuyện trên màn hình máy tính cho trẻ nghe.
- Khi kể chú ý nhấn mạnh vào tình tiết: chú bé tốt bụng, lão địa chủ độc ác.
* Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chú bé là người như thế nào?
- Khi thấy chim én bị rơi xuống đất, chú bé đã làm gì?
- Mùa thu đến, chim én hết đau, thấy đàn én bay đi tránh rét, chú bé đã nói gì với chim én? Ai bắt chước giọng của chú bé được?
- Đông đã qua, xuân lại về, én có trở về thăm chú bé không?
- Én đã đem gì về cho chú bé?
- Chú bé đã làm gì với hạt bầu?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Vì sao quả bầu có nhiều vàng bạc?
- À đúng rồi, vì chú là người tốt bụng, đã cứu chim én, được én trả ơn, cuối cùng chú bé được sung sướng, hạnh phúc.
- Tên địa chủ đã làm gì để chim én cho hắn hạt bầu tiên?
- Quả bầu của hắn bên trong có gì?
- Vì sao tên địa chủ có quả bầu toàn là rắn rết?
- À, vì tham lam độc ác, nên cuối cùng tên địa chủ bị rắn rết cắn chết.
- Vậy tên địa chủ là người như thế nào?
- Qua câu chuyện này con học tập ai? Vì sao?
- Cho trẻ đặt tên truyện, hỏi trẻ vì sao?
- Cô thống nhất tên truyện “quả bầu tiên”, cô đọc từ , cho trẻ đọc từ. Đếm số tiếng, tìm chữ cái học rồi – phát âm.
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi: “Thi kể chuyện sáng tạo”
- Cách chơi: 3 đội lên nhận tranh, về thảo luận nội dung tranh, kể khác chi tiết có trong tranh, trẻ đại diện lên kể lại cho lớp nghe.
- Trẻ tiến hành chơi.
* Kết thúc: Nhận xét tiết học
SINH HỌAT VĂN NGHỆ:
- Ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cô vệ sinh đầu tóc gọn gàng cho trẻ, cô cho trẻ ăn xế sau đó vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Cô cho trẻ nhắc lại bài học buổi sáng
- Cô ổn định cho trẻ vào hoạt động chiều:
- Cô là người dẫn chương trình, cô giới thiệu từng bạn lên hát, vừa hát vừa biểu diễn
- Cô cho trẻ lên hát và đọc thơ những bài mà trẻ đã được học trong tuần.Giúp trẻ mạnh dạn biểu diễn trước đám đông, cô cho trẻ biểu diễn theo tổ, theo nhóm, theo cá nhân
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh hơn, ai đoán giỏi.
File đính kèm:
- giao an bo chuan.doc