ChuyĨn ®ng quay cđa vt r¾n quanh trơc c ®Þnh (tit 1) Hiểu được các khái niệm : vật rắn, chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, toạ độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc của một điểm trên vật rắn. Vận dụng đựơc các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải các bài tập đơn giản. Chuẩn bị các hình vẽ, tranh ảnh. về cđ quay, chuyển động tịnh tiến của vật rắn để minh hoạ On tập phần Động học ở lớp 10. khái niệm chuyển động tịnh tiến.
ChuyĨn ®ng quay cđa vt r¾n quanh trơc c ®Þnh (tit 2) Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.Vận dụng đựơc các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải các bài tập đơn giản. Soạn phần minh hoạ Powerpoint : hình vẽ số 1.1 soạn các câu hỏi củng cố trên máy On tập phần Động học ở lớp 10. khái niệm chuyển động tịnh tiến.
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý khối 12 nâng cao - Nguyễn Thanh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số bài tập đơn giản Hình vẽ 47.4
Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn Hoá
79
Bài tập
N¾m ®ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ hiƯn tỵng quang ®iƯn vµ c¸c tiỊn ®Ị cđa Bo, viÕt ®ỵc c«ng thøc vµ ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp có liên quan.
S¸ch gi¸o khoa, thíc, gi¸o ¸n, mét sè bµi tËp liªn quan
S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, s¸ch bµi tËp
80
Hấp thụ và phản xạ lọc lực của ánh sáng. Màu sắc của các vật
Hiểu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì ? và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng. Hiểu được sự phản xạ lọc lựa là gì? Giải thích được tại sao các vật cĩ màu sắc khác nhau. Vận dụng định luật về sự hấp thụ ánh sáng và phản xạ lọc lựa ánh sáng để giải thích các hiện tượng vật lí trong tự nhiên.
SGK, giáo án, các dụng cụ trực quan. Các tấm kính màu hoặc các miếng mica màu
S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, Ơn lại kiến thức về quang phổ vạch hấp thụ.
28
81
Sự phát quang. Sơ lược về laze
Hiểu được khái niệm lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng; Khái niệm laze, sơ lược về nguyên tắc tạo và hoạt động của laze; các đặc điểm của laze và ứng dụng.
SGK, giáo án. Hình vẽ màu 66.1, 66.2, 66.3 và bút trỏ laze.
Ơn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng trong tiên đề Bo.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
82
Kiểm tra 1 tiết
Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ë ch¬ng VI, ch¬ng VII. RÌn luyƯn ®øc tÝnh trung thùc, cÇn cï, cÈn thËn chÝnh x¸c, khoa häc. Ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viƯc ®éc lËp cđa häc sinh.
§Ị bµi, ®¸p ¸n kiĨm tra theo mÉu.
ChuÈn bÞ kiÕn thøc toµn ch¬ng VI, ch¬ng VII.
Ch¬ng VIII: s¬ lỵc vỊ thuyÕt t¬ng ®èi hĐp
28
83
Thuyết tương đối hẹp
Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp
Nêu được hệ quả của tính tương đối của không gian và thời gian
nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ học cổ điển
ôn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động trong cơ học
29
84
Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng
Hiểu được sự tất yếu của việc ra đời thuyết tương đối hẹp. Hiểu được các tiên đề Anh-xtanh. Biết một số kết quả của thuyết tương đối hẹp; hiểu hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng.
Chuẩn bị một vài mẩu chuyện viễn tưởng về thuyết tương đối hẹp
Ôn lại một số kiến thức về Cơ học ở lớp 10 (định luật cộng vận tốc).
85
Bài tập
N¾m ®ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ chương VIII : Sơ lược về thuyết tương đối hẹp viÕt ®ỵc c«ng thøc vµ ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp có liên quan.
S¸ch gi¸o khoa, thíc, gi¸o ¸n, mét sè bµi tËp liªn quan
S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, s¸ch bµi tËp
Ch¬ng IX: h¹t nh©n nguyªn tư
29
86
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối (tiết1)
Nêu được cấu tạo của hạt nhân, biết kí hiệu hạt nhân và đơn vị khối lượng nguyên tử.
Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. Viết được công thức tính năng lượng liên kết.
Vẽ mô hình các nguyên tử:+ Ba đồng vị của hiđrô: , và + Heli
Ôn lại kiến thức về hoá học: Cấu tạo nguyên tử + Cấu tạo hạt nhân
30
87
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối (tiết2)
Nêu được độ hụt khối của hạt nhân là gì và viết được công thức tính độ hụt khối. Nêu được năng lượng liên kết hạt nhân là gì và viết được cấu tạo hạt nhân.Vận dụng được biểu thức tính năng lượng liên kết hạt nhân.
Vẽ mô hình các nguyên tử:+ Ba đồng vị của hiđrô: , và + Heli
Ôn lại kiến thức về hoá học: Cấu tạo nguyên tử + Cấu tạo hạt nhân
88
Phóng xạ (tiết1)
Biết sự phóng xạ, các loại tia phóng xạ và phân biệt được các loại phân rã phóng xạ. Hiểu định luật phóng xạ để giải được các bài tập đơn giản về phóng xạ. Nắm được các khái niệm : chu kì bán rã, hằng số phóng xạ, độ phóng xạ.
Giáo án, sách giáo khoa. Nội dung kiến thức liên quan
Ôn lại kiến thức về lực Lo-ren-xơ và lực điện trường đã học ở lớp 11.
89
Phóng xạ (tiết2)
Hiểu định luật phóng xạ để giải được các bài tập đơn giản về phóng xạ. Nắm được các khái niệm : chu kì bán rã, hằng số phóng xạ, độ phóng xạ.
Biết một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
Giáo án, sách giáo khoa. Nội dung kiến thức liên quan
Ôn lại kiến thức về lực Lo-ren-xơ và lực điện trường đã học ở lớp 11.
31
90
Phản ứng hạt nhân (tiết1)
Giúp học sinh được những vấn đề sau: Phản ứng hạt nhân : - Phản ứng hạt nhân là gì ?
- Sự tự phân rã
- Phản ứng hạt nhân tạo
SGK.Giáo án . Một số vật dụng cần cho tiết dạy
SGK, vở ghi, nội dung kiến thức liên quan
91
Phản ứng hạt nhân (tiết2)
Các định luật bảo toàn : học sinh nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân - Năng lượng trong phản ứng hạt nhân : phản ứng thu và tỏa năng lượng - Học sinh nắm được hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Giáo án, sách giáo khoa. Nội dung kiến thức liên quan
SGK, vở ghi, nội dung kiến thức liên quan
92
Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân (tiết1)
Vận dụng được định luật phóng xạ để giải các bài toán đơn giản về phóng xạ. Vận dụng kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải moat số bài toán về phản ứng hạt nhân
Chẩun bị trước các bài tập đơn giản về phóng xạ và về phản ứng hạt nhân
Ôn lại bài 53 và 54 trong SGK. Học sinh chuan bị SGK, vở ghi.
32
93
Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân (tiết2)
Vận dụng được định luật phóng xạ để giải các bài toán đơn giản về phóng xạ. Vận dụng kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải moat số bài toán về phản ứng hạt nhân
Chẩun bị trước các bài tập đơn giản về phóng xạ và về phản ứng hạt nhân
Ôn lại bài 53 và 54 trong SGK. Học sinh chuan bị SGK, vở ghi.
94
Phản ứng phân hạch (tiết1)
Nêu đuợc sự phân hạch.Viết phưong trình phản ứng, đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch. Nêu đuợc cơ chế xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền, ghi nhớ điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền
Các hình vẽ: 56.1; 56.2; 56.3 và 56.4. SGK, giáo án
Ôn tập lại những kiến thức bài phóng xạ và bài phản ứng hạt nhân.
32
95
Phản ứng phân hạch (tiết2)
Nêu đuợc cơ chế xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền, ghi nhớ điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền. Biết đuợc cấu tạo lò phản ứng hạt nhân, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhà máy điện hạt nhân.
Các hình vẽ: 56.1; 56.2; 56.3 và 56.4. SGK, giáo án
Ôn tập lại những kiến thức bài phóng xạ và bài phản ứng hạt nhân.
33
96
Phản ứng nhiệt hạch (tiết1)
Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì.
Nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
Nêu được ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch tỏa ra.
Những điều lưu ý trong SGV. Một vài kiến thức bổ sung về phản ứng nhiệt hạch
Ơn lại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Xem trước bài học
97
Phản ứng nhiệt hạch (tiết2)
Nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
Nêu được ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch tỏa ra.
Một vài kiến thức bổ sung về phản ứng nhiệt hạch
Ơn lại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Chuẩn bị KT 1 tiết
34
98
Kiểm tra 1 tiết
Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ë ch¬ng IX. RÌn luyƯn ®øc tÝnh trung thùc, cÇn cï, cÈn thËn chÝnh x¸c, khoa häc. Ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viƯc ®éc lËp cđa häc sinh.
§Ị bµi, ®¸p ¸n kiĨm tra theo mÉu.
ChuÈn bÞ kiÕn thøc toµn ch¬ng IX.
Ch¬ng X: tõ vi m« ®Õn vÜ m«
34
99
Các hạt sơ cấp (tiết1)
Hiểu khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp. Trình bày được sự phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên moat số hạt sơ cấm.
Vẽ bảng đặc trưng của một số hạt sơ cấp bảng 58.1 SGK
Ôn lại kiến thức về Electron, phôtôn, nơtron, nơtrinô
35
100
Các hạt sơ cấp (tiết1)
Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp. Vân dụng lý thuyết để giải các bài tập đơn giản.
Vẽ bảng đặc trưng của moat số hạt sơ cấp bảng 58.1 SGK
Ôn lại kiến thức về Electron, phôtôn, nơtron, nơtrinô
101
Mặt trời. Hệ mặt trời
Biết cấu tạo hệ mặt trời, các thành phần cấu tạo hệ mặt trời. Hiểu đặc điểm chính của mặt trờ, trái đất và mặt trăng. Nêu đặc điểm chính của hệ mặt trời
Vẽ hình 59.1 SGK. Sưu tầm các loại ảnh chụp liên quan
Ôn lại kiến thức về hệ mặt trời đã học ở vật ly lớpù 10
36
102
Sao thiên hà
Biết phân biệt sao, hành tinh, thiên hà, nhĩm thiên hà. Biết sơ bộ phân biệt các loại thiên hà. Biết một vài đặc điểm của thiên hà của chúng ta. Nêu được một số nét khái quát về sự tiến hố của các sao.
Sưu tầm một số ảnh chụp thiên hà.
Sưu tầm các tư liệu trên báo chí về lĩnh vực thiên văn học.
103
Thuyết Bing bang
Hiểu các sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big Bang.
Nêu được những nội dung chính của thuyết Big Bang.
SGK, giáo án, một số nội dung kiến thức cĩ lien quan
Ơn lại kiến thức về hạt sơ cấp và hiệu ứng Đốp-ple( Bài 18).
37
104
¤n tËp häc kú II
Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· ®ỵc häc ë HKII
RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm cho häc sinh
S¸ch gi¸o khoa, thíc, gi¸o ¸n, mét sè bµi tËp liªn quan
S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, SBT, néi dung kiÕn thøc cã liªn quan
ChuÈn bÞ HKII
105
KiĨm tra häc kú II
Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· ®ỵc häc ë HKII
RÌn luyƯn ®øc tÝnh trung thùc, cÇn cï, cÈn thËn chÝnh x¸c, khoa häc. Ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viƯc ®éc lËp cđa häc sinh.
§Ị bµi kiĨm tra HKII, ®¸p ¸n kiĨm tra theo mÉu.
ChuÈn bÞ kiÕn thøc toµn häc kúII.
File đính kèm:
- KH giang day vat ly 12 nang cao day du.doc