Kế hoạch giảng dạy môn Thể dục Lớp 10

01 - Giới thiệu: Mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 10.

- TDNĐ: Học động tác 1 - 3 (bài TDNĐ cho nam, nữ riêng).

02 - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 3 (bài TDNĐ cho nam, nữ riêng).

- Chạy ngắn: + Học chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

 + Chạy tăng tốc 30 – 60m.

03 - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 3 . + Học động tác 4 và 5.

- Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

 + Chạy tăng tốc 30 – 60m.

04 - TDNĐ: Ôn động tác 1 – 5.

- Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

 +Bài tập 6 - 7 (trang 57, SGV-TD 10).

05 - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 5. + Học động tác 6 - 7.

- Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

 +Bài tập 6 - 7 (trang 57, SGV-TD 10).

 

doc128 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Thể dục Lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V V V V V V V V r GV * Sau khi thả lõng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Vị thanh, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. .. DUYỆT CỦA TỔ CM Tuần: 33; Tiết:65-66. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vòng đẩy tạ, đánh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 2-4 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Xuất phát cao - chạy nhanh. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. * Củng cố: 1 -2 HS. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lõng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. .. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ. - Kết thúc tiết học: 8-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 6-8 phút 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m 30-32 phút 25-26 phút 1-2 phút 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m 5 phút 2-3 phút 2-3 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp. V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® ê * HS tập ngồi tại chổ, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi 2.135m * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường. ê * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV * Sau khi thả lõng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Tuần: 34; Tiết: 67.. KIỂM TRA: ĐẨY TẠ I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện được các kĩ thuật động tác và số lần qui định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vòng đẩy tạ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị: Còi, 2-4quả tạ (nam, nữ), thước dây, cờ đánh dấu điểm rơi tạ, bàn ghế ngồi chấm điểm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc . 3. Ôn bài: Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Tạ: 5kg (nam), 3kg (nữ) PHẦN KẾT THÚC: - Thả lõng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh. - Kết thúc tiết học: 8-10 phút 1-2 phút 6-7 phút 2lầnx8nhịp 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 30m 2 phút 30-32 phút 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp. V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® r * GV cắm các mốc thành tích ứng với các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10 để HS phấn đấu. Chia HS theo từng tổ, khi một tổ vào kiểm tra thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ, đánh dấu điểm rơi của tạ, đo thành tích). Mối HS được đẩy 3 lần, kể cả lần phạm quy. Nếu phạm quy cả 3 lần, không được kiểm tra tiếp, phải tập lại và kiểm tra sau. Lần lượt từng HS của tổ vào đẩy lần thứ nhất, mỗi HS có 1 cờ có số và que để đánh dấu điểm rơi của tạ. Cả nhóm đẩy hết lần thứ nhất, rồi vẫn theo thứ tự đó đẩy lần thứ hai và thứ ba. Nếu thành tích ở lần đẩy sau tốt hơn thì phải chuyển cờ cắm tới chổ xa hơn đó (nếu là kém hơn thì không cần thay đổi). Mỗi HS chỉ được đo thành tích của lần đẩy xa nhất. * Cách cho điểm: Bảng thang điểm thành tích (m) đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nữ <3 3,1 3,4 3,7 4 4,3 4,6 4,9 5,2 5,5 Nam <3,5 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 + Điểm 9-10: Kĩ thuật hoàn chỉnh, ổn định, đẹp, dùng được tốt hết sức toàn thân để đẩy tạ. + Điểm 7-8: Kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh, nhưng chưa thật ổn định. + Điểm 5-6: Có kĩ thuật chuẩn bị và trượt đà tốt nhưng ra sức cuối cùng không dùng được sức toàn thân. + Điểm 3-4: Có đủ các giai đoạn kĩ thuật nhưng bước trượt đà ngắn, tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng không chính xác, góc tạ rời ta quá lớn hoặc quá nhỏ. + Điểm 1-2: Có biểu hiện đã học kĩ thuật nhưng các giai đoạn không rỏ ràng. * Trường hợp các HS cá biệt có hạn chế về tầm vóc và thể lực. GV quyết định chủ yếu là đánh giá về ý thức tập luyện và kĩ thuật là chính. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lõng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (chạy bền ). V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Vị thanh, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. .. DUYỆT CỦA TỔ CM Tuần: 34; Tiết: 68. KIỂM TRA: CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Kiểm tra: Chạy bền trên địa hình tự nhiên (nữ 600m, nam 1200m). - Yêu cầu: Học sinh chạy hết cự ly quy định, thành tích đạt tốt nhất theo mức quy định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Đánh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc . PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra thành tích chạy bền: 1200m (nam), 600m (nữ) PHẦN KẾT THÚC: - Thả lõng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh. - Kết thúc tiết học: 8-10 phút 1-2 phút 6-7 phút 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 30m 30-32 phút 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp. V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® + + + + ® r * GV tìm hiểu về sức khoẻ và trình độ tập luyện của HS. Kiểm tra nam, nữ riêng. Chia ra nhiều đợt, mỗi đợt 10-15 HS. số HS còn lại được phân công xác định thứ tự về đích và ghi thành tích. GV theo dõi đồng hồ và đọc thời gian mỗi khi có HS về đích. * Cách cho điểm: Theo thành tích HS đạt đựơc và cho điểm theo bảng dưói đậy: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nữ ( s ) 2’20” 2’16” 2’14” 2’12” 2’10” 2’08” 2’06” 2’03” 2’ 1’50” Nam ( s ) 4’40” 4’35” 4’30” 4’25” 4’20” 4’15” 4’10” 4’02” 3’55” 3’45” * Trường hợp các HS yếu kém về thể chất (bẩm sinh), GV căn cứ tinh thần thái độ học tập và sự tăng tiến về thành tích chạy cho điểm 5. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lõng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới ôn tập, kiểm tra học kì II, Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (những nội dung chưa kiểm tra). V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Vị thanh, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. .. DUYỆT CỦA TỔ CM

File đính kèm:

  • docThe Duc 10.doc