Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 Tuần 23

I./ MỤC TIÊU :

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang .

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương , mất mát người thân của người khác .

II./ CHUẨN BỊ :

VBT, tranh SGK, Bp viết BT2

Các tấm bìa Đ, S

Truyện kể về chủ đề bài học

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hồ báo thức. - Về nhà các em xem lại bài và tìm hiểu trước những từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật để làm tốt BT1 ở tiết LT&C tới. -Nhận xét tiết học. * bài : Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. -2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét. + Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối……bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người. -HS lắng nghe -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. -HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi làm bài nhanh, đúng . a.Những nhân vật được nhân hoá b. Cách nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ. Kim giờ bác thận trọng, nhích từng li, từng li Kim phút anh lầm lì, đi từng bước, từng bước Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Kim phút cùng tới đích, rung một hồi chuông - HS tự chọn và nêu lý do -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. - HS trao đổi cặp : 1 HS nêu câu hỏi, HS kia dựa vào nội dung bài thơ " Đồng hồ báo thức" trả lời. - Vài cặp HS thực hành hỏi - đáp trước lớp. a./ Bác kim giờ thích về phía trước từng li, từng li. / Bác kim giờ thích về phía trước một cách rất thận trọng. / Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp. /… b./ Anh him phút đi lầm lì từng bước, từng bước. / Anh kim phút đi từng bước, từng bước. / Anh kim phút đi thong thả, từng bước một. / …… c./ Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh. / Bé kim giây chạy lên trước hàng vút một cái cực nhanh. / Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch./… -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. - Cả lớp làm vào vở - HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi a./ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ? b./ Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? c./ Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? d./ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? -HS lắng nghe -1HS đọc –Cả lớp theo dõi -HS lắng nghe MÔN : ÂM NHẠC Ngày : ……………………… Bài : Tiết : 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM : DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KÌ I./ MỤC TIÊU : - Tập biểu diễn một số bài hát đã học . - Biết nội dung câu chuyện. II./ CHUẨN BỊ : - Hát chuẩn xác bài hát . - Nhạc cụ - Chép sẵn lời ca lên bảng. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS hát lại bài “Cùng múa hát dưới trăng” kết hợp đệm theo phách. - GV nhận xét. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ nhận biết biết một số hình nốt nhạc và tập viết các hình nốt. - GV ghi tựa bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Tập biểu diễn 2 bài hát Em yêu trường em và bài Cùng múa hát dưới trăng. @ Bài Em yêu trường em. - Y/CHS hát bài Em yêu trường em. - Y/C cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 2 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp. - Y/C cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Y/C HS từng nhóm lên biểu diễn - Y/C từng cá nhân lên biểu diễn trước lớp. @ Bài Cùng múa hát dưới trăng. - Y/CHS hát bài Cùng múa hát dưới trăng. - Y/C cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 2 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp. - Y/C cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Y/C HS từng nhóm lên biểu diễn - Y/C từng cá nhân lên biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2 : Cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì và hỏi : - Du Bá Nha làm quan trong triều đình nước nào ? - Du Bá Nha là một người ntn? - Ông dạo một bản nhạc khi qua Mã Am Sơn thì có chuyện gì xảy ra ? Ông biết được điều gì ? - Du Bá Nha liền bước ra khoang thuyền thì ông nhìn thấy ai ? - Chung Tử Kì là một người ntn? - Họ đã trở thành đôi bạn thân.Một năm sau, Bá Nha đến chỗ hẹn thăm Tử Kì thì có điều gì xảy ra ? - Bá Nha vô cùng thong tiếc ,đến viếng mộ và gảy đàn thì có chuyện gì xảy ra ? - Sau khi nghe những lời đó ,ông đã làm gì ? 4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - 2HS kể câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì - Về nhà tập kể câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học. * bài " Cùng múa hát dưới trăng " -3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe - HS hát bài Em yêu trường em. - HS cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 2 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp. - HS cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS từng nhóm lên biểu diễn - HS từng cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng. - HS cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 2 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp. - HS cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS từng nhóm lên biểu diễn - HS từng cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS lắng nghe -…nước Tấn thời Xuân Thu -..là một người chơi đàn nổi tiếng. - Ông dạo một bản nhạc khi qua Mã Am Sơn thì day đàn đứt . Ông biết có người nghe trộm. - Du Bá Nha liền bước ra khoang thuyền thì ông nhìn thấy một người tiếu phu –Chính là Chung Tử Kì -…một người say mê và am hiểu âm nhạc . -..Tử Kì đã mắc bệnh qua đời. - ..một bác thuyền chài và một bác tiều phu chế giễu. - ..ông đập cây đàn xuống đất và thề không bao giờ chơi đàn nữa . - 2HS kể -HS lắng nghe MÔN : LTVC Ngày :……………………… Bài : Tiết : 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I./ MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc,chính tả đã học (BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3). * HS khá,giỏi làm được toàn bộ BT2 II./ CHUẨN BỊ : Ghi sẵn BT1; 2 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2 ; 2 băng giấy viết nội dung truyện vui Điện. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo y/c của GV : + Có sử dụng phép nhân hoá dùng để gọi con người . + Có sử dụng phép nhân hoá dùng để tả sự vật -GV nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về chủ điểm sáng tạo.Sau đó các em làm bài tập ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.Qua bài : Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. b./ Hướng dẫn làm bài : * Bài tập 1 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1 - Y/CHS kể tên các bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở các tuần 21, 22 ? - GV chia lớp thành 6 nhóm để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức : + Nhóm 1 : Ông tổ nghề thêu + Nhóm 2 : Bàn tay cô giáo + Nhóm 3 : Người trí thức yêu nước + Nhóm 4 : Nhà bác học và bà cụ + Nhóm 5 : Ê-đi-xơn + Nhóm 6 : Cái cầu - GV phát giấy cho từng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -GV nhận xét. * Bài tập 2 : (HS khá,giỏi làm toàn bộ BT2) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 - Y/CHS tự suy nghĩ làm bài . - GV dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn .Y/C 2HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét. * Bài tập 3 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 và truyện vui Điện. - Phát minh có nghĩa là gì ? - Y/CHS tự suy nghĩ làm bài . - GV dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn .Y/C 2HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. 4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Truyện này gây cười ở chỗ nào ? - Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. * bài : Nhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? -2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét. + Chú chim sâu rất chăm chỉ . + Cây bàng đang dang cánh tay che chở cho các em HS trong giờ ra chơi . -HS lắng nghe -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. - Ông tổ nghề thêu ; Bàn tay cô giáo ; Người trí thức yêu nước ; Nhà bác học và bà cụ ; Ê-đi-xơn ; Cái cầu . - HS thảo luận theo nhóm 6. - Đại diện các nhóm lên bảng thi làm bài nhanh, đúng . * Chỉ trí thứ c * Chỉ hoạt động của tri thức a./ Nhà bác học , nhà thông thái , nhà nghiên cứu , tiến sĩ nghiên cứu khoa học. b./ Nhà phát minh ,kĩ sư nghiên cứu khoa học, phát minh,chế tạo máy móc,thiết kế nhà cửa,cầu cống… c./ Bác sĩ ,dược sĩ chữ bệnh,chế thuốc chữa bệnh. d./ Thầy giáo , cô giáo dạy học e./ Nhà văn ,nhà thơ sáng tác -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. - 2HS lên bảng -Cả lớp làm vào SGK a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. - Tìm ra những điều mới,làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống . - 2 HS lên bảng làm bài-Cả lớp làm vào vở * HS trả lởi : - Anh ơi,người ta làm ra điện để làm gì ? - Điện quan trọng lắm ạ,vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến. - Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói thầm : Không có điện thì anh em mình phải "thắp đèn dầu để xem vô tuyến". Không có điện thì làm gì có vô tuyến ! -HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan