Kế hoạch dạy học - Tuần 17 Trường Tiểu học Trần Quang Diệu

 

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chưa hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

docx38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học - Tuần 17 Trường Tiểu học Trần Quang Diệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chính của mỗi đoạn - GV nhận xét và chốt: - Bài văn có 4 đoạn : + Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối - Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối + Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối * Phần ghi nhớ: - GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa. * Phần luyện tập + Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Cả lớp đọc thầm lại.HS làm việc cá nhân thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập GV phát phiếu to cho vài HS ghi vào .GV nhận xét kết hợp giải nghĩa từ “ két “: bám chặt vào. GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán lên bảng. Bài văn gồm có mấy đoạn? Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. Tìm đoạn tả cái ngòi bút. Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Đoạn văn nói về cái gì? +Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV nhắc HS chú ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài). + Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... , chú ý các đặc điểm riêng của cây bútso với các cây bút khác….Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp). + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả. + GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung. D. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Luyện tập miêu tả đồ vật - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.HS làm việc cá nhân. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. Đoạn 2 :Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy Đoạn 3: Tả cái ngòi bút Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp suy nghĩ để làm bài. - HS viết bài. - HS đọc bài viết - Nhận xét - Thực hiện. Toán Bài 86: LUYỆN TẬP (trang 96) I. Yêu cầu cần đạt Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đoan giản. Làm bài 1, 2, 3. Tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK; - HS: SGK; tập toán, tập nháp, bảng con, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Ổn định B.Kiểm tra bài cũ - Toán tiết trước học bài gì ? - Yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. - Nhận xét, ghi điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: +Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó? +Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Nhận xét +Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Khi chữa bài, có thể yêu cầu HS tự kiểm tra lại kết quả của mình theo từng bước. D. Củng cố - Dặn dò - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhận xét tiết học. - Dấu hiệu chia hết cho 5 - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào phiếu bài tập. a. Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900. b. Số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. - HS sửa - HS đọc đề bài. a. Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2 b. Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5 - HS nêu. - Trả lời: a. Ba số có ba chữ số chia hết cho 2 là: 112, 534; 278. b. Ba số có ba chữ số chia hết cho 5 là: 490; 375, 170. - HS đọc đề bài. - Trong các số... a. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010. b. Số vừa chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c. Số vừa chia hết cho 5 nhung không chia hết cho 2 là: 345; 3995. Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Luyện từ và câu Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Yêu cầu cần đạt Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học GV: 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở BT1 (phần nhận xét) để HS làm BT2 (phần nhận xét) Phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT 1 (phần luyện tập) Phiếu kẻ bảng nội dung BT 2 (phần luyện tập) HS: SGK; tập bài học; vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Luyện từ và câu tiết trước học bài gì ? - Gọi HS làm bài tập 1. - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: *Phần nhận xét Cho HS đọc yêu cầu của bài Cho HS làm bài GV chốt lại: Đoạn văn có 6 câu trong đó có 3 câu kể Ai làm gì? Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiến về bài Câu 2: Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Câu 3: Mấy anh thanh nin khua ching rộn rng. Cho HS tìm VN trong mỗi cu trn +Bài 4: GV cho HS đọc yêu cầu của đề Cho HS làm bài Câu trả lời đúng: ý b. VN của câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. Cho HS đọc ghi nhớ * Luyện tập. +Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cho HS làm bài GV chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 5 câu kể. Đó là các câu 3, 4, 5 ,6, 7 GV phát phiếu cho 3 HS GV chốt lại : Câu 3: Thanh niên đeo gùi vào rừng Câu 4: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 5: Em nhỏ đùa vui trước sân nhà. Câu 6: Các cụ gi chụm đầu bên những ché rượu cần Câu 7: Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. +Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của đề Cho HS làm bài GV chốt lại lời giải đúng: Đàn có trắng + bay lượn trên cánh đồng. B em + kể chuyện cổ tích Bộ đội + giúp dân gặt lúa +Bài 3: GV cho HS quan sát tranh phóng to trên bảng Cho HS trình bày GV chốt lại những ý kiến đúng. D. Củng cố - Dặn dò Cho HS đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - Hát - HS đọc yêu cầu Nêu hoạt động của vật. Chỉ hoạt động của người. Chỉ hoạt động của người. HS đọc HS đọc ghi nhớ. - HS đọc - HS làm bài - HS lên tìm VN ở các câu kể Cho HS làm vở nối Lớp nhận xét HS đọc bài tập. Thứ sáu, ngày 13 tháng 12 năm 2014 Tập làm văn BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Yêu cầu cần đạt HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. Yêu Tiếng Việt của mình, có sự sáng tạo khi miêu tả. II. Đồ dùng dạy học GV: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. HS: SGK; tập nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Tập làm văn tiết trước học bài gì ? - Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - Nhận xét, ghi điểm C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập +Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a. Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b. Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? +Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét GV chọn 1 - 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm +Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm D. Củng cố - Dặn dò - Cho HS đọc bài viết của mình - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. - BCSS - 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến - HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. a. Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. c. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ ……… Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình - HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình

File đính kèm:

  • docxT17 cuong.doc.docx
Giáo án liên quan