Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Tập đọc - Những hạt thóc giống (Tiết 5)

. Mục tiêu:

- Đọc trơn bài, giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nắm được chú bé Chôm trung thực – dũng cảm dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Tập đọc - Những hạt thóc giống (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung. Kết luận :Đọc mục bạn cần biết 2 SGK – 23 C.Củng cố dặn dò:1’ - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn Hướng dẫn học 1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng: - Làm luyện từ và câu phần còn lại. -Làm toán. - Thảo luận môn khoa học. - Giáo viên quan sát kiểm tra đánh giá. 2.Luyện chữ: Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện i. mục tiêu: - HS hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nhóm. ii. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ - Cốt truyện là gì? - Cốt chuyện thường gồm những phần nào? GV NX –cho điểm. - 1 học sinh trả lời - Nhận xét B. Dạy bài mới:35’ 1. Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét -Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện “Những hạt thóc giống” 1 HS đọc Yêu cầu 1: - Đọc yêu cầu - Thảo luận câu hỏi 1. + SV1: Vua muốn tìm người trung thực + SV2: Chú bé chăm sóc -> thóc không nảy mầm. + SV3: Chôm dám tâu với vua sự thật + SV4: Vua khen ngợi Chôm dũng cảm trụng thực -> truyền ngôi. - 1 học sinh đọc – HS khác đọc thầm - Trao đổi theo cặp - Trình bày kết quả - NX. - SV1: Được kể ở đoạn văn thứ mấy? (Dòng nào?) - Đoạn 1: (3 dòng đầu) - Đoạn 2 (2 dòng đầu ) - Đ3: (8 dòng tiếp) - Đ4: (4 dòng còn lại) - SV2; 3; 4: Được kể trong đoạn thứ mấy? Kết luận:Câu chuyện “Những hạt thóc giống” có bao nhiêu sự việc? - 3 sự việc - Mỗi sự việc được kể như thế nào? Yêu cầu 2: - Tìm đoạn văn mở đầu bài “Những hạt thóc giống”. - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? - 1 học sinh đọc - đọc thầm - Chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. - ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn - Tìm đoạn văn kết thúc. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ kết thúc đoạn văn? - Chỗ chấm xuống dòng. Yêu cầu 3: - Mỗi đoạn văn kết thúc trong bài văn kể chuyện kể mấếnự việc trong 1 chuỗi sự việc? - Học sinh trả lời phần ghi nhớ - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - Hết 1 đoạn và cần chấm xuống dòng. - Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kỳ trong bài tập đọc và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó. -Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3 HS phát biểu - VD đoạn văn “Tô Hiến Thành.. Lý Cao Tông ” trong truyện :Một người chính trực. VD: Đoạn văn “Chị nhà Trò .vẫn khóc” trong truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4. Luyện tập - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1: SGK (54) - Đọc nội dung BT1 - 2 HS đọc nối tiếp - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu? - GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về 1 em bé: vừa hiếu thảo, trung thực thật thà. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ (Tranh 1). Nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi - Kể về một em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật thà Đọan 1, 2 hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu -Đoạn 1 kể sự việc gì? - Đoạn 2 kể sự vịêc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Phần thân theo em kể chuyện gì? -Kể về cuộc sống và tình cảm của hai mẹ con: Nhà nghèo phải làm nụng vất vả quanh năm. - Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. - Đoạn 3 thiếu phần thân đoạn - Kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền -GV yêu cầu HS viết đoạn 3, cho 2 HS viết bảng phụ, đọc bài nhận xét. Cả lớp viết bài vào vở - Đọc bài làm, nhận xét 3. Củng cố dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học - Đọc lại nội dung ghi nhớ - Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần: Mở đầu thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh vào giờ tự học. Toán Biểu đồ (Tiết 2) i. mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột. - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ hình cột đơn giản. ii. Đồ dùng dạy học: -Biểu đồ hình cột SGK (vẽ bảng phụ). iii. các hoạt động dạy học. Nội dung TG ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu 2. Làm quen với biểu đồ cột 3. Hướng dẫn làm BT Bài 1: 3’ 35’ Biểu đồ ơ - Gọi HS chữa bài 2,3 -GV NX cho điểm. Nêu mục đích yêu cầu bài dạy. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã tiêu diệt được” - Hàng dưới ghi gì? - Hàng trên ghi gì? - ý nghĩa của mỗi cột biểu đồ - Nêu cách viết biểu đồ và đọc biểu đồ - Các số ở bên trái của biểu đồ chỉ gì? - Mỗi cột màu xanh biểu diễn điều gì? - Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì? - GV chốt - Gọi HS đọc yêu cầu đọc bài 1 và quan sát biểu đồ hình côt, trả lời các câu hỏi a-> e.Gọi HS chữa bài nhận xét Giải: a. Những lớp là 4A,4B, 5A, 5B, 5C b. Lớp 4A trồng được 35 cây - Lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây c. Khối lớp 5 có: 5A, 5B, 5C tham gia trồng cây. d. Có 3 lớp trồng được trên 30 cây là 4A, 5A, 5B e. Lớp trồng được nhiều cây nhất là 5A (45 cây) Lớp trồng được ít nhất là 23 cây -Nêu cách đọc biểu đồ ? - 3 HS lên bảng-NX - Tên các thôn - Số chuột tiêu diệt được -HS thảo luận cặp đôi và trả lời - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Biểu đồ SGK - Dựa vào biểu đồ trên hãy trả lời câu hỏi - Số lớp Một của năm 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 bao nhiêu lớp? - Năm 2002 – 2003 mỗi lớp Một có 35 học sinh . Hỏi trong năm học đó Trường Tiểu học Hoà Bình có bao nhiêu học sinh lớp 1? - Nếu năm học 2004 – 2005 mỗi lớp Một có 32 học sinh số học sinh lớp Một 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 bao nhiêu học sinh? - HS đọc yêu cầu bài - Quan sát biểu đồ - Chữa bài nhận xét -3 35 x 3 = 105( học sinh) 32 x 4 – 35 x 3 = 23 (học sinh) C. Củng cố dặn dò 2’ - Dấu hiệu nhận biết biểu đồ cột? - HS trả lời có hình cột - Cách đọc số liệu trên biểu đồ cột - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. địa lý: trung du bắc bộ i. mục tiêu: - Mô tả được vùng Trung du Bắc Bộ. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của người ở Trung du Bắc Bộ. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa và tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. ii. đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ địa lý TN - Việt Nam. iii. các hoạt động dạy- học. Nội dung TG ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 2’ - Người dân ở vùng Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? - Học sinh trả lời - Họ trồng cây gì ở ruộng bậc thang? -GV NX cho điểm. - Nhận xét B. Dạy bài mới 35’ Hoạt động 1: Vùng đối với đỉnh tròn, sườn thoải *Mục tiêu :Biết mô tả vùng Trung du Bắc Bộ. - Đọc SGK mục 1 + quan sát H1 – 2, trả lời câu hỏi sau: Đọc - Quan sát - Vùng Trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? Vùng đồi - Các đồi ở đây như thế nào? - Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu những nét riêng biệt của Trung du Bắc Bộ. Bản đồ VN Treo bản đồ hành chính VN. - Hãy mô tả về Trung du Bắc Bộ - Kể tên những tỉnh có vùng trung du - Hãy chỉ các tỉnh đó trên bản đồ - 1 học sinh mô tả và chỉ trên bản đồ các tỉnh có vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Tranh ảnh -GV KL mô tả vùng trung du Bắc Bộ qua tranh ảnh và bản đồ hành chính Việt Nam và nói thêm về biểu tượng từ lâu đời của vùng trung du Bắc Bộ là rừng cọ - đồi chè Nghe Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở Trung du Bắc Bộ - GV chia nhóm - Dựa vào kênh chữ + quan sát H1 – 2 SGK (10) thảo luận các câu hỏi sau: - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày - Thảo luận *Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm về hoạt động trồng chè, cây ăn quả ở Trung du Bắc Bộ. - Trung du Bắc Bộ thích hợp những loại cây gì? -Cây nào được trồng nhiều ở Thái Nguyên và Bắc Giang? - Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ địa lý tự nhiên – Việt Nam. - Chè, vải (Thái nguyên, Bắc Giang) - Em biết gì về chè Thái Nguyên? - Nổi tiếng thơm.. - Chè ở đây được trồng để làm gì? - Phục vụ trong nước và nước ngoài Bản đồ + tranh ảnh - Gần đây, Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? - Cây vải -Quan sát H3 nêu quy định chế biến chè -Gọi học sinh trình bày toàn bộ nội dung mục 2 qua tranh ảnh và bản đồ -GV KL. Trình bày Hoạt động3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. - GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi: - Vì sao ở Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? - Rừng bị khai thác, phá rừng làm nơi ở -Để khắc phục người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? + Câycông nghiệp: Keo..cây ăn quả - Dựa vào bảng số liệu SGK, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây? - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ? - Tăng dần - Liên hệ: ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. - GV kết luận: Để che phủ đồi ngăn tình trạng đất trống đồi trọc người dân vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh - Tự liên hệ - Hãy trình bày những đặc điểm tiêu biểu của vùng Trung du Bắc Bộ. - Ghi nhớ: 3 học sinh C. Củng cố – dặn dò 3’ -Nối cột A – B thể hiện mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất A B Vùng đồi, sườn thoải Trồng cây ăn quả Miền núi, sườn dốc Trồng chè, cây ăn quả -Nhận xét giờ học – chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt: tuần 5 i. mục tiêu: Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 5. - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 6. - Giáo dục học sinh ý thức học tập và tôn trọng nội quy của nhà trường. ii. các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức -Cả lớp hát 1 bài. 2. Các tổ báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình về các mặt. Nề nếp Tư trang Học tập Đaọ đức -Cá nhân phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng kết chung xếp loại tổ:Nhất, nhì, ba. 3. Giáo viên nhận xét chung -Khen HS có ưu điểm -Nhắc nhở HS mắc khuyết điểm * Phương hướng tuần sau. -Duy trì nề nếp -Tham gia tốt các hoạt động của đoàn đội theo chủ đề của tháng 10. -HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 ở các môn học. -Tham gia ngày hội “Em tập đánh răng” Hướng dẫn học 1. Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng: - Làm văn hoàn thành bài. -Làm Toán phần còn lại, tự lập biểu đồ. -Thảo luận môn Địa lí -Thực hành môn Kĩ thuật. GV nhận xét chung, kiểm tra đánh giá kết quả. 2. Luyện chữ

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc