Kế hoạch dạy học môn: Kĩ thuật – lớp 5 bài 14: Chăm sóc gà

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HAI BÀ TRƯNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀ TRIỆU

Giáo viên: Kim Thị Thu Hà

Lớp : 5C

Ngày dạy: 22/1/2008 KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KĨ THUẬT – LỚP 5

Bài 14: Chăm sóc gà

I. Mục tiêu:

Giúp HS biết được:

Kiến thức: Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.

Kĩ năng : Biết cách chăm sóc gà.

Thái độ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo án điện tử. - Tranh ảnh sưu tầm.

- Máy chiếu vật thể. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn: Kĩ thuật – lớp 5 bài 14: Chăm sóc gà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 phút. Trình bày kết quả thảo luận. * Thí nghiệm 1: - Nhóm . - Nhóm khác bổ sung. * GV chốt lại: Khi mặt trời chiếu xuống, nhiệt của mặt trời trực tiếp tác động đến còn những phần bị đĩa che, không chịu ảnh hưởng trực tiếp đến nên màu bị nhạt đi. Quá trình này ta không nhận xét ngay được mà nó diễn ra trong một thời gian tương đối dài. - TN 2 gồm mấy hình?Mô tả lại quá trình TN? - Quan sát kĩ các thí nghiệm và phát hiện xem trong thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra? - Yêu cầu TN2 là gì? GV giao nhiệm vụ: HS trao đổi nhóm 4 các yêu cầu trong thời gian 3 phút. Trình bày kết quả thảo luận. * Thí nghiệm 2: - Nhóm . - Nhóm khác bổ sung. - Nếu không có chất hoá học, hiện tượng trên có xảy ra không? - Để chất hóa học bôi trên tờ giấy biến đổi hóa học cần điều kiện nào? - Vậy qua 2TN trên, ánh sáng có vai trò gì đối với sự biến đổi hóa học? GV ghi bảng: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.. GV chốt: ánh sáng và nhiệt độ cần cho đới sống của ĐV-TV - Đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi. - 3y/cầu: Đọc; Quan sát; tả lời câu hỏi. - 1 HS chỉ bảng, môt tả. HS khác quan sát. - Giải thích hiện tượng trên. - Khi phơi tấm vải xanh đã nhuộm màu ra ngoài, dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bị biến đổi hóa học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ bị che khuất. -HS quan sát. - 1 HS mô tả. - Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học? - HS các nhóm thảo luận. - Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm, khoảng nhạt. Do tác động của ánh sáng, phần chất hóa học dưới tờ giấy bị biến đổi hóa học. Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phim che đi. Do đó ta được ảnh như phim đã chụp. - Anh sáng. - Dưới tác dụng của ánh sáng có thể xáy ra sự biến đổi hóa học. - HS ghi vở. 7” 3. Củng cố. - Tương tự như các hoạt động vừa theo dõi, lấy ví dụ về sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, của ánh sáng? - Để giữ độ bền màu của quần áo, khi phơi các con cần chú ý điều gì? */ Trò chơi: Những ẩn số vàng. Mục tiêu: Củng cố sự biến đổi hoá học, ảnh hưởng của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - VN: Quan sát các hiện tượng biến đổi hóa học xung quanh và cho biết có những hiện tượng nào xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, hiện tượng nào xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - CBị bài sau: - HS nêu VD: phơi quần áo mầu ra nắng sẽ nhanh bị bạc màu; nấu thức ăn - Phơi quần áo màu ở những chỗ thoáng, mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, lộn trái quần áo. Phòng gd & dt q.hai bà trưng Ngày . tháng .. năm 2007. Trường tiểu học Ngô Quyền GV: Hoàng Thị Bích Liên Kế hoạch dạy học môn tập đọc Tên bài dạy: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: Giúp hs: 1. Đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng các từ dễ lẫn, từ mới: quở trách, Thượng phụ, quân hiệu, xã tắc - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, chuyên quyền, - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu prorector, máy vi tính, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5/ I.Kiểm tra bài cũ: - 4 hs phân vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện) đọc trích đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2) - H: Câu nói của anh Thành nói với anh Mai: “Tôi nghĩ kĩ rồi. Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không anh?” nói lên mong muốn gì của anh? - 4 hs - 1 hs trả lời II.Bài mới: 2/ 1.HĐ1: GTB Các triều đại trong lịch sử nước ta có rất nhiều các vị quan liêm khiết, nghiêm minh Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các con hiểu thêm về nhân vật lịch sử này.H: Con biết gì về ông? - GV cho hs xem bức ảnh chụp chân dung ông H: Từ thái sư cho con biết ông đứng ở vị trí nào trong triều đại thời xưa? - 1 hs trả lời theo hiểu biết của bản thân - Cả lớp quan sát - Chức quan đầu triều (quan to nhất trong triều) - GV gt: Thái sư Trần Thủ Độ (1194 - 1264). Ông là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quan Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là 1 tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh 10/ 2.HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1. HD luyện đọc - H: Trong câu chuyện này kể mấy mẩu chuyện về Trần Thủ Độ? - GV: Đó cũng chính là 3 đoạn của chính của câu chuyện đấy. - 1 bạn nêu cho cả lớp xem mỗi đoạn là từ đâu đến đâu? - Gọi 3 hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm (quở trách, Thượng phụ, quân hiệu, xã tắc) - Gọi 3 hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: từ “câu đương” H: chức câu đương là chức quan làm việc ở đâu, giữ chức vụ gì? + Đoạn 2: từ “kiệu” H: Ai đã được nhìn thấy kiệu rồi? - GV cho hs xem ảnh chụp chiếc kiệu. H: Nhìn vào đây, bạn nào có thể mô tả lại chiếc kiệu cho cả lớp nghe? GV: Đây chính là phương tiện đi lại của các vị vua chúa, quan lại thời xưa. H: Người quân hiệu là chức quan gì trong triều? + Đoạn 3: từ “chuyên quyền” H: Vì sao viên quan đó lại cho rằng thái sư Trần Thủ Độ chuyên quyền? - 1 hs nêu + Đoạn 1: từ đầu ông mới tha cho + Đoạn 2: Một lần khác lấy vàng, lụa thưởng cho + Đoạn 3:phần còn lại. - 3 hs đọc, cả lớp theo dõi. - gồm 1 chiếc ghế ngồi có mái che và đôi đòn khiêng, thường là do 4 người khiêng. - Chức quan võ nhỏ - Vì qua 1 số lần sử án, viên quan đó thấy thái sư tự ý quyết định mọi việc và nắm mọi quyền hành. *.Luyện đọc nhóm - Luyện đọc theo nhóm 3 và trao đổi với nhau tìm xem có câu nào dài thì tìm cách ngắt hơi cho hợp lí - Y/c hs đưa ra câu dài - GV thống nhất câu đầu tiên - GV: đây là câu gt về nhân vật TTĐ vì vậy cần đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. - Đọc thể hiện câu *Đọc trước lớp: - Cả lớp đọc theo nhóm 3 Câu dài: Trần Thủ Độ/ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua/ và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế/ mà tự cho phép mình/ vượt qua phép nước. - 1, 2 hs đọc - 1 nhóm đọc thể hiện đoạn 1 - 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - Gọi 1 hs khá đọc bài - 1 hs đọc, cả lớp lắng nghe 13/ 2.2. HD tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và suy nghĩ trả lời câu hỏi số 1: H: Khi có người muốn đến xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? H: Các con cùng TLN đôi và cho cô biết: theo nhóm con, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? (hiện câu hỏi lên) *GV chốt : Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông nhằm răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước. Ông là 1 người rất nghiêm khắc. - hs đọc thầm - hs trả lời - Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. - Yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2 thành tiếng và suy nghĩ để trả lời câu hỏi số 2: H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? H: Tiếp tục TLN và cho biết: ông xử lý như vậy là có ý gì? (hiện câu hỏi lên) H: Con hiểu phép nước là thế nào? *GV chốt: Đấy cũng là thể hiện 1 phần tính cách của ông: rất giữ nguyên tắc và tôn trọng phép nước. Vì kỉ cương phép nước có nghiêm minh thì dân chúng mới có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Và ông đã làm được điều đó cho người dân - 1 hs đọc - hs trả lời - Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước. - Là những nguyên tắc, quy định mà triều đình (nhà nước đưa ra) ai cũng phải chấp hành Chuyển: Nhưng việc làm hết lòng vì dân của TTĐ lại có 1 vài người không hiểu được nên đã tâu với vua là ông chuyên quyền thì ông đã nói thế nào, cô mời 1 bạn đọc đoạn 3, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi vừa rồi: H: Ai trả lời được câu hỏi đó (câu số 3)? H: Qua lời nói đó của ông, con còn thấy ông là người thế nào? (tôn trọng điều gì?) H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ, cho thấy ông là người như thế nào? *GV chốt: ông là 1 người gương mẫu, nghiêm minh với cả mình và người thân, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - hs trả lời - Ông rất tôn trọng người nói thật. - Ông là 1 người rất nghiêm khắc, giữ nguyên tắc và tôn trọng phép nước, và ông còn rất tôn trọng người nói thật 7/ 3.HĐ3: Đọc diễn cảm H: Cái khó nhất khi đọc bài này là gì? GV chốt: cách đọc bài văn: - GV bổ sung và cho hiện lên màn hình + Phân biệt lời kể, lời đối thoại của nhân vật + Chọn giọng đọc phù hợp - GV bổ sung và cho hiện lên màn hình Hãy đánh dấu lời đối thoại nhân vật vào sgk cho cô và cho biết đó là lời của những nhân vật nào? H: Để chọn giọng đọc cho phù hợp, thì theo con câu nói của phu nhân con cần thể hiện giọng đọc thế nào? - Không những thế, mà trong cùng 1 nhân vật (là Trần Thủ Độ) cũng có những diễn biến tâm lí khác nhau. Vì vậy mà mỗi lúc lại có những giọng điệu khác nhau. Các con cần chú ý nhé. Theo con, lời Trần Thủ Độ ở mỗi đoạn cần đọc thế nào? - 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn - 4 hs đọc phân vai - Gọi 1 hs đọc toàn bài H: Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? (ý nghĩa của truyện) - hs trả lời - hs đánh dấu - giọng ấm ức Đoạn 1: nghiêm, lạnh lùng Đoạn 2: ôn tồn, điềm đạm Đoạn 3: thành thật - 3 hs đọc - 4 hs đọc phân vai - 1 hs đọc toàn bài Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước - Cả lớp ghi vở 3/ III.Củng cố - Dặn dò: *Liên hệ: Trong xã hội hiện nay, có nhiều người lợi dụng chức quyền của mình, lợi dụng sơ hở của pháp luật để tham nhũng. Vậy theo con, Trần Thủ Độ có là người tham nhũng không? H: Vì sao con cho là như vậy? H: Qua bài học này con học tập được điều gì ở thái sư Trần Thủ Độ? - VN hãy kể lại câu chuyện mà hôm nay con vừa được học, vừa được tìm hiểu thêm về Trần Thủ Độ cho mọi người thân cùng nghe và xem trước bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - hs trả lời - Khi có 1 người nhờ phu nhân để xin chức câu đương, nhưng ông không vì tình riêng mà đồng ý, không chấp nhận xin xỏ. Ông rất nghiêm khắc với mình và bản thân - hs trả lời theo suy nghĩ của mình Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docGiao an thi TP.doc