Năm học 2009 - 2008 khối 7 có 92 trong đó có 56 nữ và 36 nam. Các em đã được tiếp cận với chương trình thay SGK mới ở lớp 6 . Nhìn chung các em đều nắm được cấu trúc của chường trình của môn giáo dục công dân nói chung và cấu trúc từng bài trong SGK . Bước đầu các em đều xác định được mục tiêu , yêu cầu của môn học ; xác định được tâm thế và tư thế trong học tập . Đa số các em đều chăm ngoàn , có ý thức tổ chức kỷ luật tốt . Chất lượng và kết quả học tập này được đánh giá và phản ánh từ năm học 2006 - 2007. Đáp ứng chương trình thay SGK mới , năm học này 100% học sinh đều có đủ SGK, SBT tình huống , dụng cụ phục vụ môn học.
1- Mặt thuận lợi
Giáo viên được đào tạo có chuyên môn , nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm , yêu quý học sinh ; nắm vững cấu trúc chương trình , mục tiêu và những yêu cầu của môn học . Điều đó đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy và học tập .
Về phía học sinh , các em đều có ý thức tốt chăm chỉ học tập , bước đầu bắt nhịp tốt với một số phương pháp học tầp mới . Nội dung môn học rất thiết thực với các em , phù hợp với cuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi .
2- Khó khăn
Với chương trình SGK mới mặc dù đã được tiếp cận song HS còn hạn chế , bối rối trong việc khai thác sử dụng SGK và một số phương pháp học tập mới . Các em tiếp thu bài còn chậm , khả năng tư duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn lúng túng và hạn chế . Hầu hết các em đều có tâm lý coi nhẹ môn học này nên việc đầu tư thời gian dành cho việc học bài ở nhà còn ít . Phương pháp giảng dạy của giáo viên còn hạn chế do chưa được bồi dưỡng thường xuyên , trong khi đó sách tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh còn ít . Đồ dùng , thiết bị phục vụ cho môn học còn thiếu và chưa đồng bộ .
II- Nhiệm vụ , mục tiêu phấn đấu
13 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyết trình
Bài 10 -
( T13)
Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ
1
-KT: HS hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, kể được một số bhiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- KN: HS nhận biết được những truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ, thực hiện tốt bổn phận của bthân để nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ.
- TĐ: Rèn luyện HS biết tôn trọng , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ .
- ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.
- Bổn phận và trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy những truyền thống của gia đình và dòng họ .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ,
tranh ảnh.....
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
Bài 11 -(T14)
Tự tin .
1
- KT: HS hiểu thế nào là tự tin , bhiện của tự tin, ý nghĩa của lòng tự tin , cách thức rèn luyện để trở thành người tự tin.
- KN: Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
- TĐ: HS hiểu tự tin là tin vào bản thân , kính trọng người có lòng tự tin , ghét thói a dua .
- Tự tin là tin vào khả năng của bản thân
- Tự lực là tự giải quyết lấy những công việc của bản thân .
- Tự lập là xây dựng cho mình đời sống không dựa vào ai
- Ba đức tính trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
12
Thực hành ngoại khóa
(T15 + 16)
2
HS nắm được tình hình ở địa về : Giao thông , ma túy HIV AIDS và các vấn đề khác ở địa phương .
- Tuyên truyền về các vấn đề ở địa phương .
Thảo luận .
- Xem băng hình vế các vấn đề ở địa phương
Tranh ảnh , Băng hình
Ôn tập HKI
( Tiết 17)
1
- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học .
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong CS hàng ngày .
- Khắc sâu kiến thức đã học và các bài thực hành.
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm .
Luyện tập vận dụng PP dạy học hiện đại và truyền thống
SGK , SGV
- Truyện đọc
- Tình huống
Kiểm tra HKI
( Tiết 18 )
1
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua một học kì tu dưỡng và rèn luyện .
- Kiến thức đã học .
- Tự luận .
- Đề kiểm tra
1
Bài 12-
(T19 + 20)
Sống và làm việc có kế hoạch
2
- KT: HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, bhiện, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch.
- KN: Phân biệt những bhiện của sống và lviệc có kế hoạch với sống và lviệc thiếu kế hoạch, biết sống và lviệc có kế hoạch.
-TĐ: Tôn trọng ủng hộ lối sống và lviệc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không có kế hoạch.
- HS nhận thức ba mục tiêu ; có nhận thức đúng đắn , có kỹ năng lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch ., có thái độ đúng đắn ,có nhu cầu ,thói quen và quyết tâm thực hiện kế hoạch làm việc đã đề ra.
- HS biết lập kế hoạch và có thói quen làm việc theo kế hoạch .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ,
bảng phụ....
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
Bài 13-(T21)
Quyền được bảo vệ , chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
1
- KT: Hs hiểu và nắm bắt được các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam . Nêu được trách nhiệm của gđ, nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và gd TE.
- KN: Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền TE. Biết xử lí các tình huống cụ thể có lquan đến quyền và bổn phận của TE. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của TE, đồng thời nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- TĐ: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
- Quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam là khai sinh , chung sống với cha mẹ , chăm sóc , được học tập , vui chơi , được quan tâm , được tham gia ..
- Bổn phận yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ ,yêu thương anh chị em , yêu quê hương , đất nước , tôn trọng pháp luật , chăm chỉ học tập
- Gia đình , xã hội, nhà nước có trách nhiệm chăm sóc.
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
Bài 14 -
( T22+ 23)
Bảo
vệ môi trường và TNTN
2
- KT: HS hiểu khái niệm môi trường, TNTN, nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm MT, vai trò , ý nghĩa của môi trường, TNTN đối với cuộc sống của con người. Kể được qđịnh của PL về bvệ MT và TNTN, nêu được những bpháp cần thiết để bvệ MT và TNTN.
- KN: Nhận biết các hành vi VPPL về bvệ MT và TNTN, bcáo cho người có trách nhiệm để xử lí. Biết bvệ MT ở nhà, ở trường, nơi công cộng và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- TĐ: Hình thành ở học sinh ý thức bảo vệ MT và TNTN, đấu tranh phê phán hành vi xâm phạm. HS yêu quý giữ gìn, bvệ MT và TNTN.
- Môi trường là thành phần của tự nhiên , các hiện tượng ô nhiễm , suy thoáI, sự cố môi trường.
- TNTN bao gồm đất ,nược, rừng núi , sông hồ .
- Bảo vệ tài MT và TNTN là trách nhiệm của mọi người .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
sắm vai...
2
Bài 15-
(T24 + 25)
Bảo vệ di sản văn hoá.
2
- KT: HS hiểu khái niệm di sản văn hoá gồm văn hoá vật thể và phi vật thể , sự giống và khác nhau. Kể được một số DSVH ở nước ta. Những quy định của PL về bvệ DSVH.
- KN: Nhận biết các hành vi VPPL về bvệ DSVH, biết đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để họ xử lí.Tham gia các hđộng giữ gìn, bvệ, tôn tạo các DSVH phù hợp với lứa tuổi.
- TĐ: Giáo dục ý thức tôn trọng ,bảo vệ DSVH, không phá phách đồng thời tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
.
- Những hành vi đúng , sai , cố tình hay không cố tình xâm phạm di sản văn hoá.
- Có trách nhiệm học tập nâng cao hiểu biết về di sản văn hoá.
- Hình thành những tình cảm tốt đẹp ở học sinh về di sản văn hoá.
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
3
Kiểm tra viết .
( T 26 )
1
- Học sinh năm được những kiến thức cơ bản đã học. Biết vận dụng KT vào bài kiểm tra.
- Kiến thức đã học.
Trắc nghiệm
- Tự luận.
- Đề KT
Bài 16
(T 27 + 28 )
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
2
- KT: HS hiểu tôn giáo , tín ngưỡng là gì ? Thế nào là mê tín , tác hại . Thế nào là quyền tự do TN, TG, kể đc một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta. Quy định của PL về quyền TDTN, TG.
- KN: Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng TN, TG để làm những việc xấu.
- TĐ: Hình thành ở hs ý thức tôn trọng quyền TDTN, TG của người khác. HS phân biệt được tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan , đấu tranh với những biểu hiện này .
- KN TN, TG, MT dị đoan. Phân biệt được tín ngưỡng và tôn giáo , tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Nắm được các điều luật của pháp luật ..
- Phân biệt rõ lễ nghi tôn giáo với lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo , tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
Bài 17
T29 + 30
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2
- KT: HS hiểu nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam là của ai ? Ra đời từ bao giờ , do ai lãnh đạo ? Cơ cấu, chức năng , nhiệm vụ từng cơ quan. Nêu được thế nào là BMNN, vẽ được sơ đồ BMNN.
- KN: Nhận biết được một số cơ quan của BMNN trong thực tế. Hình thành ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước , sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. GD hs ý thức tuân thủ nghiêm pháp luật của nhà nước.
- TĐ: Tôn trọng nhà nước CHXHCN V.Nam.
- Nhà nước của dân , do dân và vì dân , thực hiện chức năng điều hành đất nước .
- Phân biệt được nhiệm vụ của từng cơ quan
- Phân biệt được sự khác nhau giữa nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt nam và các kiểu nhà nước khác .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
Bảng phụ.....
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
1 tiết chuyển sang T4
4
Bài 18
( T31 + 32 )
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường , thị trấn)
2
- KT: HS nắm và hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở có các cơ quan nào. Nêu đươch nvụ của từng loại cơ quan cấp cơ sở. Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đs mọi mặt cho ND.
- KN: Hình thành ở hs ý thức tôn trọng những quy định của chính quyền địa phương , ý thức tôn trọng trật tự , kỷ cương , an ninh XH tại địa phương.
- TĐ: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở, ủng hộ các hđộng của cơ quan đó.
- HĐND , UBND là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân . Nguyên tắc làm việc , cơ cấu , chức năng của HĐND, UBND được quy định trong hiến pháp .
- HĐND UBND là nơi gần gũi trực tiếp trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế, văn hoá, liên quan đến nhân dân địa phương .
- SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ.
- Gợi mở nêu vấn đề , thảo luận nhóm , đàm thoại , thuyết trình
Thực hành ngoại khóa
(T 33 )
1
HS nắm được tình hình ở địa về : Giao thông , ma túy HIV AIDS và các vấn đề khác ở địa phương.
- Tuyên truyền về các vấn đề ở địa phương .
Thảo luận .
- Xem băng hình vế các vấn đề ở đp.
Tranh ảnh , Băng hình
5
Ôn tập HKII
( Tiết 34)
1
- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học .
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong CS hàng ngày .
- Khắc sâu kiến thức đã học và các bài thực hành.
Khắc sâu kiến thức trọng tâm .
Luyện tập vận dụng PP dạy học hiện đại và truyền thống
SGK , SGV
- Truyện đọc
- Tình huống
Kiểm tra HKI
( Tiết 35 )
1
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua một học kì tu dưỡng và rèn luyện .
- Kiến thức đã học .
- Tự luận .
- Đề kiểm tra
Người duyệt kế hoạch
Lịch Sơn, ngày 10 tháng 08 năm 2010
Người lập kế hoạch.
Nguyễn Thị Hường.
File đính kèm:
- Ke hoach GD 7 10-11.doc