Kế hoạch bài học Tuần 20 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc lưu loát toàn bài , đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ- là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong Sgk)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK để giới thiệu bài.

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 20 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.Các nhóm khác bổ sung. - HS và GV nhận xét * GVkết luận: Như SGK - HS yếu nhắc lại kết luận 3/ Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí châu á(tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu á: + Có số dân đông nhất . +Phần lớn dân cư châu á là người da vàng . - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu á : + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính ,một số nước có công nghiệp phát triển . + HS K- g : Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam á . - Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ các nước châu á. Bản đồ tự nhiên châu á III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Cư dân châu á - Yêu cầu HS quan sát hình 4, thảo luận nhóm đôi trả lời miệng câu hỏi mục 3 trong SGK. (HS khá giỏi: Châu á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu klhác) * GVKL: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. (HS yếu và TB nhắc lại). * HĐ2: Hoạt động kinh tế. - HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải cho biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á và trả lời câu hỏi mục 4 SGK(GV quan tâm HS yếu) (HS: Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam á, ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, ấn Độ, Ca- dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam á,Đông Nam á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc). * GVKL: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô ,... ( HS yếu và TB nhắc lại kết luận). *HĐ3: Khu vực Đông Nam á - HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 - GV hướng dẫn HS xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.(HS: Vị trí: Đông Nam á gồm các bộ phận: một phần lục địa và các đảo, quần đảo ở phía Đông Nam châu á; 11 quốc gia: Việt Nam, lào, Thái Lan, Phi líp Pin, ...) - GV lưu ý khu vực Đông Nam á có Xích đạo chạy qua (HS khá giỏi suy luận để cho biết đặc điểm khí hậu(nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông Nam á(rừng rậm nhiệt đới) - HS trả lời các câu hỏi ở mục 5 SGK.(GV giúp đỡ HS yếu) * GVKL: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm.Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. - Vài HS đọc kết luận trong SGK 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Toán giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc ,phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. ( Cả lớp làm BT 1. Hs K-G làm thêm BT 2 ). II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt a/ Ví dụ 1: - GV treo bảng phụ giới thiệu biểu đồ và yêu cầu HS quan sát(HS quan sát) ? Biểu đồ có dạng hình gì? (HS: hình tròn được chia thành nhiều phần) ? Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào? (HS: Tỉ số phần trăm) ? Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại? (HS: 3 loại) ? Đó là những loại sách nào? (HS: Truyện thiếu nhi, SGK, các loại sách khác). ? Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?(HS đọc số liệu trong SGK) b/ Ví dụ 2: - HS quan sát và đọc biểu đồ ví dụ 2 trong SGK ? Biểu đồ nói về điều gì? (HS: Tỉ số phần trăm HS tham gia các môn thể thao của lớp 5C ? Tỉ số phần trăm HS của từng môn là bao nhiêu? (HS đọc số liệu trong SGK) ? Lớp 5C có bao nhiêu HS ? (HS : có 32 HS) ? Tính số HS tham gia môn bơi.(HS: 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) * HĐ2: Thực hành. +Bài 1: SGK - HS đọc yêu cầu bài 1 và quan sát biểu đồ trong bài toán. - Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và TB nhắc lại - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.(HS yếu và TB chỉ cần làm câu a, b,c) - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. +Bài 2: SGK.( HS khá -giỏi làm ,gv kiểm tra ) 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ ( ND ghi nhớ) . - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ( BT1 ); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1,2 phần nhận xét. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) * HĐ1: Phần nhận xét Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập theo cặp và trả lời miệng trước lớp.(GV quan tâm HS yếu) - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. - HS yếu và TB nhắc lại Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập cá nhân , 1 HS lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu) - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. - HS yếu và TB nhắc lại Bài tập 3: ? Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau? (HS K- G: Câu 1 nối với nhau bằng quan hệ từ và trực tiếp; câu 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ ; câu 3 nối với nhau trực tiếp ) ? Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào? (HS K- G: Quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ) hoặc cặp quan hệ từ. - 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Luyện tập Bài tập 1:SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. - HS làm bài độc lập , 1 HS làm trên bảng(GV quan tâm HS yếu). - HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. Bài tập 2: SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập. ? Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào? (HS: Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi... Trần Trung Tá!) - HS làm bài cá nhân , 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu). - HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng ? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó? (HS K- G: Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng) Bài tập 3: SGK - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS làm bài cá nhân , 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu). - HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3/ Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I/ Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể . - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20 -11( Theo nhóm ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời) * HĐ1: Hướng dẵn HS làm bài tập Bài 1: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập ? Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì? (HS: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa,...) - HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi của bài (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu) - Gọi HS trình bày GV nhận xét,kết luận. Bài 2: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập - Chia lớp làm 2 nhóm để làm bài tập vào giấy khổ to - Dại diện nhóm HS làm xong trước dán phiếu lên bảng và trình bày, HS cùng GV nhận xét bổ sung ý kiến. - GV nhận xét cho điểm lập chương trình hoạt động nói chung. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật Chăm sóc gà I/ Mục tiêu: - Nêu được mục đích ,tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ảnh minh họa đặc điểm ngoại hình của gà được chọn để nuôi. - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) *HĐ1: Tìm hiểu mục đích ,tác dụng của việc chăm sóc gà. - HS đọc mục 1 SGK Thế nào là chăm sóc gà? (HS khá giỏi : Là công việc như sưởi ấm cho gà mới nở ,che nắng ,chắn gió lùa ... HS yếu và TB nhắc lại). - Hs nêu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà . - Gv nhận xét ,tóm tắt ý chính của HĐ1. *HĐ2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà . a, Sưởi ấm cho gà : - HS làm việc nhóm 4 quan sát hình 1 và đọc mục 2a SGK để nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà không có gà mẹ ấp . - Hs nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình hoặc địa phương. (Đại diện các nhóm HS: trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS khá giỏi rút nội dung , HS yếu và TB nhắc lại *GV Kết luận: như SGK. b/ Chống nóng ,chống rét,phòng ẩm cho gà . - HS làm việc nhóm 4 quan sát hình 2 và đọc mục 2b SGK . - Đặt câu hỏi để nêu cách chống nóng ,chống rét ,phòng ẩm cho gà . Cách chống nóng ,chống rét ,chống ẩm cho gà ở gia đình và đia phương. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS khá giỏi rút nội dung , HS yếu và TB nhắc lại *GV kết luận: như SGK. c, Phòng ngộ độc thức ăn cho gà . - Hướng dẫn hs đọc mục 2c và quan sát hình 2(SGK) - Hs nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn . - Nhận xét và nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung trong SGk *HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - Yêu cầu HS làm bài tập - HS đối chiếu kết quả với đáp án và tự đánh giá kết quả bài tập của mình. - GVnhận xét,HS yếu đọc lại kết quả đúng. 3/Củng cố dặn dò: - HS liên hệ thực tế, GVnhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docT20.doc
Giáo án liên quan