I – Mục tiêu :Sau bài học hs có thể :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan thần kinh .
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh .
- Giáo dục BVMT :Biết một số hoạt động của con người có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.
II- Đồ dùng dạy học :
-Các hình trong SGK trang 32 – 33 .
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 8 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TN &XH
Tuần: 8 Tiết: 15
Ngày: 18/10/10 dạy:31/8/09
Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH
I – Mục tiêu :Sau bài học hs có thể :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan thần kinh .
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh .
- Giáo dục BVMT :Biết một số hoạt động của con người có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.
II- Đồ dùng dạy học :
-Các hình trong SGK trang 32 – 33 .
III- Các hoạt động dạy - học :
1. Khởi động : Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động thần kinh (tt)
- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh ?
- Nêu hoạt động của cơ quan thần kinh?
- Nhận xét bài cũ .
3.D ạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GTB : Vệ sinh thần kinh.
* HĐ1 : Quan sát và Thảo luận .
. Mục tiêu : Hs nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh..
. Cách tiến hành :
wBước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ .
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 và làm việc với sgk / 32 để TLCH trong phiếu bài tập.
wBước 2: Làm việc cả lớp.
Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . Gv nhận xét , kết luận .
Kết luận: Nêu như SGV .
Giáo dục BVMT
*HĐ2 : Đóng vai .
. Mục tiêu : Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và có hại cho cơ quan thần kinh .
. Cách tiến hành :
- Gv chia lớp làm 4 nhóm và giao PBT cho từng nhóm , yêu cầu HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái như được ghi trong phiếu .
- Cho hs các nhóm lần lượt trình diễn .
- Kết thúc trình diễn , Gv yêu cầu hs rút ra bài học qua hoạt động này .
*HĐ3 : Làm việc với sgk .
. Mục tiêu : Kể được tên một số thức ăn , đồ uống … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh .
. Cách tiến hành :
- Làm việc theo cặp : Từng cặp hs quan sát hình 9 trang 33 sgk , nêu tên những thức ăn , đồ uống … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh .
- Các nhóm thảo luận ghi nội dung vào PBT .
- Mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Trình diễn. Cả lớp theo dõi
-Nêu
- Làm việc theo cặp.
- HS trả lời
4. Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Vệ sinh thần kinh. ( tt )
Môn: TN &XH
Tuần: 8 Tiết: 16
Ngày: 20/10/10 dạy:31/8/09
Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH ( Tiếp theo )
Tiết : 16
I – Mục tiêu :Sau bài học hs có thể :
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
K –G : Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
- Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 34 -35 .
- Mẫu thời gian biểu .
III- Các hoạt động dạy - học :
1. Khởi động: Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Vệ sinh thần kinh
- Kể tên những thức ăn , đồ uống … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh ?
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
- Nhận xét bài cũ .
3.D ạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GTB : Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo ).
* HĐ1 : Thảo luận .
. Mục tiêu : Hs nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
. Cách tiến hành :
- Làm việc theo cặp : Từng cặp hs thảo luận theo gợi ý sgv / 54.
- Làm việc cả lớp .
Kết luận : Nêu như sgv trang 55.
*HĐ2 :: Lập thời gian biểu .
. Mục tiêu : HS lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi … một cách hợp lý.
. Cách tiến hành :
- Hướng dẫn - điền mẫu .
- Làm việc cá nhân .
- Làm việc theo cặp .
Kết luận : Nêu như sgv trang 56.
- Từng cặp làm việc với nhau theo gợi ý.
- Một số hs trình bày trước lớp .
- Nghe
- Theo dõi.1 HS làm mẫu
Tự điền vào thời gian biểu.
- Trao đổi thời gian biểu của mình với bạn.Vài Hs lên giới thiệu TGB. Cả theo dõi góp ý .
- Nghe
4. Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Ôn tập và kiểm tra.
File đính kèm:
- TNXH3 08.doc