Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 7 Năm học 2009 - 2010

I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể :

- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.

 HS K-G: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.

- Giáo dục Hs ý thức bảo vệ sức khoẻ

II- Đồ dùng dạy học :

-Các hình trong SGK trang 28 –29

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 7 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TN &XH Tuần: 7 Tiết: 13 Ngày: 6/10/09 dạy:31/8/09 Bài dạy : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. HS K-G: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. - Giáo dục Hs ý thức bảo vệ sức khoẻ II- Đồ dùng dạy học : -Các hình trong SGK trang 28 –29 III- Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Cơ quan thần kinh - Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh . Chúng được bảo vệ như thế nào ? - Nêu vai trò của não , tuỷ sống và các dây thần kinh ? - Nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GTB: Hoạt động thần kinh . * HĐ1 : Làm việc với sgk . . Mục tiêu : HS phân tích được các hoạt động phản xạ . Nêu được vài ví dụ vềø những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ . - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 và làm việc với sgk / 28 để TLCH trong sgv. wBước 2: Làm việc cả lớp. Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận * KL : theo sgv. * HĐ2 : Chơi trò chơi “ Thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh” .Mục tiêu: HS có khả năng thực hành một số phản xạ . . Cách tiến hành : Trò chơi “ Thử phản xạ đầu gối” - Bước 1 : Hd cách chơi ( xem sgv tr 48 ) - Bước 2: Gv cho hs chơi thử , chơi thật vài lần - Bước 3: Kết thúc trò chơi . Khen những hs có phản ứng nhanh . -Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV . - Mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Quan sát . - Tiến hành chơi . - Nghe 4.Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hoạt động thần kinh . Rút kinh nghiệm Môn: TN &XH Tuần 4 Tiết: 14 Ngày: 7/10/09 dạy:31/8/09 Bài dạy : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( tiếp theo ) I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. HS K –G: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II- Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 30 –31 . - Phiếu bài tập cho HĐ1 . III- Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động: Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động thần kinh - 2 hs đọc thuộc mục bạn cần biết sgk trang 28 . Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GTB : Hoạt động thần kinh ( tiếp theo ). * HĐ1 : Làm việc với sgk . . Mục tiêu : HS biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của người . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ . - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 và làm việc với sgk trang 28 để TLCH trong phiếu bài tập. wBước 2: Làm việc cả lớp. Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . Gv nhận xét , kết luận . KL : Nêu như sgv . * HĐ2 : Thảo luận . . Mục tiêu : HS Nêu được một ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp nọi hoạt động của cơ thể . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc cá nhân . - Hd Hs nghiên cứu mẫu : Hs đọc thầm ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 sgk . - Cho hs nêu ví dụ khác , tập phân tích để thấy vai trò điều khiển của não trong việc phối hợp các hoạt động khác nhau trong cùng một lúc. - Cho hs cả lớp cùng nhận xét ví dụ của bạn . Kết luận: Nêu như SGV . wBước 2 : Làm việc theo cặp . wBước 3 : Làm việc cả lớp . - Một số hs xung phong trìng bày trước lớp kết quả thảo luận của mình. - Gv kết luận : theo sgv - Các nhóm thảo luận ghi nội dung vào phiếu bài tập .Mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác theo dõi bổ sung. -Nêu lại kết luận - Nêu nhận xét - Nghe - Các cặp hs cùng trao đổi với nhau về kết quả làm việc cá nhân , góp ý bổ sung cho nhau . Trình bày . lắng nghe - Nghe - Nêu lại kết luận 4. Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Vệ sinh thần kinh. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTNXH3 07.doc
Giáo án liên quan