Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về Đền Hùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chế, Chăm - pa, sát Thát.
c. Học sinh tập kể (22-24’)
Bài 1/73:
- 1 HS đọc yờu cầu
- Kể trong nhúm
- Đại diện nhúm kể
- Nhận xột
- Nhận xột,
Bài 2/73:
- Chia nhúm 2
- Kể trong nhúm 2 cả cõu chuyện
- Kể cỏ nhõn trước lớp
- Nhận xột
- Nhận xột, ghi điểm
d. Tỡm hiểu nội dung, ý nghĩa cõu chuyện (3-5’)
- Trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
? Nếu anh em, vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ thế nào?
? Cõu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
? Bạn biết những ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- Phỏt biểu
- Nhận xột, bổ sung
- Nhận xột
- Bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
? Nờu ý nghĩa cõu chuyện?
- VN: Kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
Tập đọc
Cửa sông
i. mục đích, yêu cầu
1. Đọc trụi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
2. Hiểu cỏc từ ngữ khú trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc bài Phong cảnh đền Hùng.
- 1-2 HS đọc
? Nêu nội dung của bài?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) ( Nhắc HS nhẩm HTL)
b. Luyện đọc đỳng (10-12’)
*GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định: Bài có mấy khổ thơ? (6 khổ thơ)
- Đọc nối các khổ thơ: 6 HS
- Nhận xét
*Khổ 1:
+ Luyện đọc: then khóa
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: Đọc to, rõ từng dòng thơ.
- Đọc khổ 1 theo dóy
*Khổ 2:
+ Giải nghĩa từ: cửa sông, bãi bồi, nước ngọt.
- Đọc chỳ giải
+ Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng.
*Khổ 3:
+ Luyện đọc: nước lợ, nông sâu
+ Giải nghĩa từ: sóng bạc đầu, nước lợ
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
*Khổ 4:
+ Giải nghĩa từ: tôm rảo.
+ Hướng dẫn: Đọc to, rõ từng dòng thơ.
*Khổ 5:
+ Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng.
*Khổ 6:
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
- Đọc khổ 2 theo dãy
- 1 HS đọc
- Đọc chú giải
- Đọc khổ 3 theo dãy
- Đọc chú giải
- Đọc khổ 4 theo dãy
- Đọc khổ 5 theo dãy
- Đọc khổ 6 theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
*Cả bài:
- Hướng dẫn: Đọc to, rõ từng dòng thơ.
- 1- 2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
? Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời:... từ ngữ: Là cửa, nhưng không then, khóa/ Cũng không khép lại bao giờ.
Cách nói đó rất đặc biệt: cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – không có then, có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
? Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Là nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền;...
? Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn??
- Thảo luận nhóm đôi Trả lời:
+ Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh mỗi lần trôi xuống/ Bỗng... nhớ một vùng núi non...)
+ Phép nhân hóa giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.
Chốt: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
* Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc đoạn theo dóy
* Cả bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc (khổ thơ hoặc cả bài)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’)
? Nêu nội dung chính của bài văn ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Tả đồ vật
( Kiểm tra viết)
i. mục đích, yêu cầu
HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
ii. đồ dùng dạy - học
- Vở viết
- Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. VD: tranh (ảnh) đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê...
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ : khụng kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS làm bài (5-6')
- GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
c. HS làm bài.(30-32')
- GV theo dõi.
- Thu bài.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- 2 - 3 HS đọc lại dàn ý.
- HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết TLV sau.
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
i. mục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bãng phụ chép sẵn đoạn văn của BT1 phần Nhận xét (có đánh số thứ tự 6 câu văn).
- Bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- HS làm lại BT2 tiết LTVC trước.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hình thành kiến thức (12-14’)
Bài 1/76
- GV nhận xét, chốt: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
? Tìm các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
- GV chấm SGK.
- GV nhận xét, chốt từ ngữ: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2/76
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng những từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nặng nề như ở đoạn 2.
- GV: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
* Ghi nhớ: SGK/76
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định số câu văn trong đoạn.
- HS phát biểu (6 câu).
- HS đọc thầm đoạn văn, gach dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến. GV treo bảng phụ, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 - 2 HS đọc
c. Hướng dẫn thực hành (18-20’)
Bài 1/77
- 1 HS nờu nội dung bài tập, lớp theo dừi SGK.
- Chia nhóm
- Các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Treo bảng nhóm,
- Nhận xét.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
1. Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
2. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ.
3. Bao giờ hộp thư cũng được đặt ở một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
4. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
5. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.
- từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long (câu 1)
- người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư ( câu 2)
- từ anh(câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
- đó (câu 50 thay cho những vật gợi ra hình chữ V ( câu 4)
Bài 2/77
- Đọc yờu cầu, thảo luận trong nhúm 2.
- Làm vở.
- GV chấm bài.
- Trình bày.
- GV nhận xột, chốt đáp án đúng.
1. Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.
2. Nàng bảo chồng:
3. Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi.
4. An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
5. – Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
- nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
- chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
3. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
- Đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xột tiết học.
Thứ sáu ngày 14 thỏng 3 năm 2008
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
i. mục đích, yêu cầu
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin thái sư tha cho! (nếu có)
- Bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’): Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập (32-34’)
Bài 1/ 77:
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Bài 2/78:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài.
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- 1HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm, viết tiếp các lời đối thoại vào bảng nhóm, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại các lời đối thoại trong SGK).
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 3/78:
- GV chia nhóm, nhắc nhở HS:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+ Nếu diễn thử màn kịch, bạn dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai Thái sư Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình..
- Một HS đọc yêu của bài tập.
- HS các nhóm tự phân vai, chuẩn bị trong 5 phút.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’)
- Nhận xột tiết học. Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- VN viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết TLV sau.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 25.doc