Bài giảng Khoa học Bài 29: Thuỷ tinh

 Xi-măng có màu xám xanh

(hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít

nước xi-măng không tan mà trở nên dẻo và

chóng khô, kết thành tảng, cứng như đá.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học Bài 29: Thuỷ tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xi-maờng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Câu 1: Xi-măng được làm từ những vật liệu nào? Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Caõu 2: Xi-maờng coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ? xi-măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước xi-măng không tan mà trở nên dẻo và chóng khô, kết thành tảng, cứng như đá. Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: - Những lọ hoa này được làm bằng vật liệu gì? Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: 1. Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh *Liên hệ thực tế sử dụng, quan sát tranh(1,2,3,4 Sgk). Hãy kể tên một số đồ dùng bằng thủy tinh? Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: 1 - Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh - Cốc, chén, lọ hoa, chai lọ, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, dụng cụ thí nghiệm, cửa sổ, vật lưu niệm,… Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: 1 - Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: 1 2 7 6 5 4 3 8 2 - Tính chất của thuỷ tinh - Trong suốt - Giòn - Cứng - Dễ vỡ - Không bị a-xít ăn mòn,… - Dựa vào SGK và các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà các em đưa đến lớp, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì? 1 - Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Bài 29 : Thuỷ tinh - Thuỷ tinh trong suốt, cứng, nhưng giòn và dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn. Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 2. Tính chất của thuỷ tinh 1 - Một số đồng dùng làm bằng thuỷ tinh - Cốc, chén, lọ hoa, chai lọ, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, dụng cụ thí nghiệm, cửa sổ, vật lưu niệm,… Khoa học: Moọt soỏ ủoà duứng baống thuỷy tinh : 2. Tính chất của thuỷ tinh 3. Các loại thủy tinh *So sánh tính chất của thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao có những điểm gì khác nhau)? -trong suốt. -Cứng nhưng dễ vỡ -Rất trong. -Chịu được nóng, lạnh;bền;khó vỡ Khoa học: Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Bài 29 : Thuỷ tinh 3.Các loại thuỷ tinh - Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao? - Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thường : Cốc, chén, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm,… - Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: Chai lọ trong phòng thí nghiệm, kính máy ảnh, nồi nấu, cốc, lọ hoa,… 2. Tính chất của thuỷ tinh 1 Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường Bóng đèn mắt kính Li Chai, lọ Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Kính Ô tô Màn hình Ti vi Nồi nấu ống kính máy ảnh Bát, đĩa Dụng cụ thí nghiệm Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Thủy tinh chất lượng cao *Thủy tinh được làm từ gì? *Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: * Quy trình sản xuất thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: * Quy trình sản xuất thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Các nghệ nhân đang thổi thủy tinh. Dõy chuyền sản xuất chai thuỷ tinh hiện đại 4. Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh - Khi sử dụng đồ dùng bằng thuỷ tinh chúng ta cần chú ý điều gì? * Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh,… 2. Tính chất của thuỷ tinh 1. Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh 3. Các loại thuỷ tinh Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Khi những đồ dựng bằng thủy tinh bị vỡ thỡ cỏc em cần làm gỡ? Cỏc mảnh vỡ của thủy tinh rất sắc bộn và khụng phõn hủy trong mụi trường tự nhiờn. Chỳng ta phải thu gom để đỳng nơi quy định. Đồ dựng bằng thủy tinh bị hư hỏng cú thể tận dụng dựng vào những việc khỏc. Đú cũng là việc làm gúp phần tiết kiệm tiền của, nguồn tài nguyờn và bảo vệ mụi trường. - Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. - Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a - xít ăn mòn. - Ngoài thuỷ tinh thường còn có loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm,… Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học: S Đ 5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dựng bằng thủy tinh. S Đ 4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh 3. Thủy tinh chỏy và hỳt ẩm Đ * Trũ chơi: Đỳng hay sai 1. Thủy tinh dễ bị a-xớt ăn mũn. 2. Thủy tinh trong suốt, khụng gỉ. Bài 29 : Thuỷ tinh Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Khoa học:

File đính kèm:

  • pptKhoa hoc Thuy Tinh lop 5.ppt