I . MỤC TIÊU
- HS cảm thấy được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đưn giản.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Tranh vẽ một số lọ hoa khác nhau,
- Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau
Học sinh: - Vở tập vẽ, giấy màu, chì, màu sáp.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Mĩ thuật Bài 16 - Quách Minh Huệ Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 1: Bài 16
vẽ hoặc xé dán lọ hoa
I . Mục tiêu
- HS cảm thấy được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đưn giản.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: - Tranh vẽ một số lọ hoa khác nhau,
- Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau
Học sinh: - Vở tập vẽ, giấy màu, chì, màu sáp.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS
- Giới thiệu bài tranh ảnh
* HĐ1: Quan sát nhận xét(7 phút):
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
Và một số lọ hoa: - Học sinh nhận biết:
+ Có lọ dáng thấp, tròn
+ Có lọ cao thon
Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới
* HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ (5 phút)
Cách xé dán lọ hoa
+ Cách vẽ:
- Vẽ nét cong miệng lọ
- Vẽ nét cong của thân lọ
- Vẽ màu. - Học sinh quan sát
+ Cách xé dán:
- Gấp đôi tờ giấy màu
+ Xé hình thân lọ.
* HĐ3:Thực hành(18 phút)
- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ và xé dán
của học sinh
- Học sinh thực hành: - Thực hành theo nhóm lớp
- Giáo viên quan sát hướng dẫn bổ sung để học
sinh hoàn thành bài tại lớp
* 4: Nhận xét đánh giá (4 phút)
- Chọn một số bài cần đánh giá - Học sinh đánh giá theo cảm
nhận riêng về: + Hình dáng
+ Màu sắc
- Giáo viên tóm tắt và đánh giá tiết học .
* Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
Khối 2 : Bài 16: tập nặn tạo dáng tự do
nặn hoặc vẽ xé dán hình con vật
I . Mục tiêu
- Hiểu cách nặn, vẽ, xé dán hình con vật.
- Biết nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích.
- Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp .
II. Chuẩn bị
Giáo viên:- Sưu tầm một số con vật trên tranh ảnh.
Học sinh: - Giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy, táp màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS
- Giới thiệu bài
* HĐ1: Quan sát nhận xét (7 phút).
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật và
đặt câu hỏi để học sinh nhận ra:
+ Tên con vật
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc
- Có thể giáo viên đặt câu hỏi
+ Con vật này có những bộ phận chính nào?
+ Màu sắc và đặc điểm riêng của từng con vật
như thế nào?
- Học sinh quan sát
* HĐ2: Cách vẽ ( 5 phút)
- Giáo viên vẽ mẫu trực tiếp lên bảng để học sinh
quan sát:
+ Vẽ vừa với phần giấy dã chuẩn bị,
+ Vẽ hình chính
+ Vẽ chi tiết và bổ sung các hình ảnh phụ,
+ Vẽ màu: - HS quan sát và tìm ra cách vẽ
- HS nhắc lại cách vẽ
- Giáo viên có thể hướng dẫn qua cách nặn để
học sinh có thể làm bài tại nhà
* HĐ3: Thực hành ( 18 phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tham khảo một
số bài của học sinh - Học sinh thực hành
- Quan sát hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tại lớp.
* 4: Nhận xét đánh giá ( 4 phút)
- Chọn một số bài cần đánh giá trước lớp - Học sinh nhận xét theo cảm
nhận riêng của mình về: + Hình giáng
+ Màu sắc
- Giáo viên tóm tắt và đánh giá.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
khối 3: Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
- Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: - Tranh dân gian có đề tài khác nhau.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước,
* Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ các loại, bút chì sáp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS
- Giới thiệu bài trực tiếp
* HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian(7 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số tranh và tóm tắt
để học sinh nhận biết: - Học sinh quan sát
+ Tranh dân gian là tranh cổ truyền Việt nam có
tính nghệ thuật độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác
và sáng tác mang tính truyền nghề từ đời này
qua đời khác nổi bật nhất là dòng tranh đông
hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau: - Học sinh quan sát nhận xết
- Sinh hoạt xã hội
- Lao động sản xuất
- Ngợi ca anh hùng dân tộc
- Tranh châm biếm các thói hư tật xấu, tranh thờ,
tranh trang trí.
* HĐ2: Cách vẽ (5 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem tranh đấu vật để
hoch sinh nhận ra hình vẽ của tranh
- Gợi ý để học sinh vẽ màu vào người, khố, đai
thắt lưng tràng pháo và màu nền - HS nhắc lại cách vẽ
*HĐ3Thực hành (18 phút)
Học sinh tự vẽ màu vào nền theo ý thích
- Dựa vào từng bài giáo viên gợi ý học sinh
làm bài cho phù hợp
- Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn thành bài - Học sinh thực hành.
* 4 Nhận xét đánh giá(4phút)
- Giáo viên chọn một số bài cần đánh giá - Học sinh nhận xét theo cảm
nhận riêng về: Bố cục hình dáng, màu sắc
- Giáo viên tóm tắt và đánh giá.
*Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
khối 4: Bài 16: tập nặn tạo dáng
tạo dáng con vật bằng đất nặn
I. Mục tiêu
- Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ôtô.
- Tập tạo dáng con vật hoặc ô tô đơn giản
- Hình tạo đáng cân đối, gần giống con vật hoặc ôtô.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, một vài hình dáng tạo đất,
- Các vật liệu, dụng cụ cần thiết.
*Học sinh: - Sách giáo khoa, một số đồ vật dụng cụ để tạo dáng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS
Giới thiệu bài.
* HĐ: Quan sát nhận xét (7 phút)
- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng đất
và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Các bộ phận của chúng,
+ Nguyên liệu để làm.
- Giáo viên tóm tắt - Học sinh quan sát
- Giáo viên bố sung
* HĐ2: Cách tạo dáng(5 phút)
- Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng
VD: Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả
- Suy nghĩ tìm bộ phận chính
- Chọn màu sắc và hình dáng để làm các bộ
phận sao cho phù hợp
- Dính các bộ phận lại với nhau bằng keo và hồ dán
- Giáo viên có thể làm mẫu để học sinh quan sá - HS QS nhắc lại cách vẽ
* HĐ3:Thực hành (18 phút)
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
- Giáo viên gợi ý nhóm
+ Chọn đồ vật để tạo dáng
+ Chọn con vật để tạo dáng - Các nhóm thực hành mỗi nhóm
làm một con vật hoặc một đồ vật
- Nếu còn thời gian GV gợi ý HS làm thêm
sản phẩm
* 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số đồ vật hướng dẫn HS trưng bày
( Mỗi nhóm một đồ vật) - Học sinh đánh giá theo cảm nhận riêng
về: Bố cục, hình giáng, màu sắc
(nhóm này nhận xét nhóm kia)
- Giáo viên tóm tắt và đánh giá
Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau
khối 5: Bài 16: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu
- Hiểu hình dáng đặc điểm của mẫu.
- Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đượng nước.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị
GV:- SGK, mẫu vẽ có hai vật mẫu
HS:- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu
- Giới thiệu bài: Trực tiếp sao cho phù hợp
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Quan sát nhận xét(7phút)
- GV cho HS quan sát một số vật mẫu có hai
vật mẫu (cái chai & cái bát)
gợi ý để HS nhận xét về:
+ Tỉ lệ,hình dáng& cấu trúc của mẫu
+vị trí của các vật mẫu
+ màu sắc và độ đậm nhạt + HS quan sát nhận xét
HĐ2: Cách vẽ (5 phút)
- GV bày mẫu
- GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và
vẽ mẫu trực tiếp trên bảng
+ xác định khung hình chung, khung
hình riêng của từng vật mẫu
+ tìm tỉ lệ & phác hình bằng nét
+ vẽ nét chi tiết
+ vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc màu theo
ý thích + HS quan sát và tìm ra cách vẽ
+ cho HS quan sát tranh về bố cục + HS nhắc lại cách vẽ
HĐ3: Thực hành(17phút)
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu
của HS năm trước
+ Lớp chia làm 4 nhóm để thực hành - GV quan sát hướng dẫn HS hoàn thành
bài tại lớp
4: Nhận xét đánh giá (4phút)
- GV chọn một số bài của 4 nhóm để
đánh giá + HS nhận sét theo cảm nhận riêng về
+ Bố cục
+Hình ảnh
+Màu sằc
- GV tổng kết đánh giá
Dặn dò: chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- giao an mi thuat(2).doc