Kế hoạch bài dạy Tuần 9 - Lớp 3 Năm học: 2005 - 2006

 I/ MỤC TIÊU :

 -Bươc đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

 -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Eke, thước dài, phấn màu, mặt đồng hồ

 -Học sinh : Vở bài tập.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 9 - Lớp 3 Năm học: 2005 - 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tính điểm. + Vòng 2 :Giải ô chữ. -GV hướng dẫn HS trả lời hàng ngang để giải đáp:Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng sẽ ghi được 5 điểm.Nếu đội nào không trả lời được đội khác sẽ có quyền trả lời. -Nếu đội nào giải được ô chữ sẽ ghi được 30 điểm. -Nghe yêu cầu của GV. -HS tiến hành thảo luận theo nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. -HS thi giải ô chữ theo các câu hỏi gợi ý. +Vòng 3 : Vẽ tranh cổ động. -Mỗi đội cử đại diện bốc thăm vẽ chủ đề. -Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. -Điểm tối đa cho mỗi vòng thi này là 10 điểm. +GV cử mỗi đội 1 HS làm ban giám khảo. *Bước 2 : -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. -GV nhận xét các đội chơi. -GV tổng kết cuộc chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. *Hoạt động 3: Củng cố kiến thức. +Mục tiêu: Hệ thống kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. +Cách tiến hành (10 phút ) -GV củng cố kiến thức đã học bằng hệ thống câu hỏi: +Chúng ta đã học được mấy cơ quan trong cơ thể? +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? +Để bảo ve äcơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh ) em nên làm gì và không nên làm gì? * Củng cố - dặn dò:(5 phút) -Làm bài tập trong vở BT. -Nhận xét tiết học. -HS thi vẽ tranh. -Cảlớp suy nghĩ và trả lời. -HS khác nhận xét và bổ sung. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : NỘI DUNG CHUẨN BỊ : *VÒNG 1: Nội dung 4 phiếu hỏi : +Phiếu 1 : “ Cơ quan hô hấp.” 1.Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( hai lá phổi ). 2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. 3.Để bảo vệ cơ quan hô hấp , bạn nên làm gì và không nên làm gì ? (mỗi việc không nên chỉ ra 3 việc) +Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn” 1.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2.Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. 3.Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn, em nên làm gì và không nên làm gì? (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) +Phiếu 3: “Cơ quan bài tiết nước tiểu” 1.Hãy lắp thêm 1 bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu (Hai quả thận, bàng quang ) 2.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? 3.Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) +Phiếu 4: “Cơ quan thần kinh” 1.Hãy lắp các bộ phận chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ (Não, tuỷ sống ) 2.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh? 3.Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) *VÒNG 2: Ô chữ 1.Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh … mọi hoạt động của cơ thể”.(ĐIỀU KHIỂN) 2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim (TĨNH MẠCH) 3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiểm mọi hoạt động của cơ thể (NÃO) 4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh (VUI VẺ) 5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi (MŨI) 6.Bộ phận đưa máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể (ĐỘNG MẠCH) 7.Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxy và chất dinh dưỡng đi … (NUÔI CƠ THỂ) 8.Bộ phận thực hiện trao đổi khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài (PHỔI) 9.Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và … (BÓNG ĐÁI) 10.Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất cần phải đề phòng 11.Bộ phận lọc chất thải, có trong máu thành nước tiểu.(THẬN ) 12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là(LỌC MÁU) 13.Khí thải ra ngoài cơ thể (CÁC BÔ NÍC ) 14.Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (Co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn) (TIM) 15.Đây là các sống cần thiết để được khoẻ mạnh (SỐNG LÀNH MẠNH) 16.Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể (TUỶ SỐNG ) VÒNG 3: Các chủ đề vẽ tranh: Không hút thuốc lá, rượu bia. Không sử dụng ma tuý. Aên uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý. Giữ vệ sinh môi trường Chủ đề tự chọn Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: MĨ THUẬT . Tuần 9. Bài 7:VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. Sách giáo khoa :Trang 14. I/ MỤC TIÊU: -Hiểu thêm về cách sử dụng màu. -Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. -Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu . II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bài vẽ mẫu. -Học sinh :Vở tập vẽ,bút chì ,màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHÁT TRIỂN 1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. +Mục tiêu: Quan sát và tìmcách vẽ màu cho hợp lý. +Cách tiến hành (05 phút,1 số tranh mẫu ) -GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS nhận thấy được quang cảnh không khí vui tươi , nhộn nhịp được thể hiện trong tranh. -Giới thiệu tranh vẽ Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: +Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. +Màusắc, cảnhvật ban ngày hoặc ban đêm có gì khác nhau: . Cảnh vật ban nagỳ rõ ràng, tươi sáng. . Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo , lung linh. *Hoạt động 2: Cách vẽ màu . +Mục tiêu: Biết cách vẽ màuvào hình cho sẵn. +Cách tiến hành (10 phút , vở tập vẽ ). -Với những gợi ý trên , HS quan sát nhận xét và lựa chọn màu để vẽ vào các hình theo ý thích. -GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu : +Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây… +Tìm màu nền. -HS quan sát. -HS trả lời theo suy nghĩ -Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: mắt, mũi, miệng… -HS quan sát thao tác của GV +Vẽ các màu đặt cạnh nahu cần hài hoà tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo của bức tranh. +Vẽ màu cần có đậm nhạt. *Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Vẽ được màu vào tranh có sẵn. +Cách tiến hành (15 phút, vở tập vẽ, bút màu). -GV yêu cầu HS tự vẽ vào vở -GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ xung. *Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 05 phút ) -GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài của HS. -Nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi, động viên những HS có bài đẹp. + Dặn dò: Về nhà quan sát và sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ thiếu nhi . -Hoàn thành bài vào vở tập vẽ. -HS thực hành HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: THỦ CÔNG . Tuần 9. Bài 4: KIỂM TRA CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN , HÌNH. Sách giáo khoa :Trang I/ MỤC TIÊU: -Oân tập, cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. -Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các mẫu càu bài 1,2,3,4,5. -Học sinh : Giấy màu,kéo… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHÁT TRIỂN 1.Hoạt động khởi động :(5 phút) hát +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: Giấy màu,kéo… 2.Giới thiệu bài 3.NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA. Đề kiểm tra:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương 1. -GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm đựơc 1 trong các bài đã học. Sản phẩm phải được làm theo đúng quy trình. Các nếp gấp phải thẳng , phẳng... -Trước khi kiểm tra GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học ở chương I . Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu :Quyển vở đã bọc, hình gáp tàu thuỷ 2 ông khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -Sau khi HS hiểu rõ mục đích , yêu cầu GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt , dán 1 trong những sản phẩm đã học trong chương I. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát ,giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra *Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ: -GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức độ : +Hoàn thành (A): -Nếp gấp thẳng , phẳng. -HS nêu tên các bài đa học ở chương I. -Cả lớp thực hành . HS khéo tay: -Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. -Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. -Đường cắt thẳng ,đều, không bị mấp mô, răng cưa. -Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. * Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp , sáng tạo được coi là hoàn thành Tốt. +Chưa hoàn thành: ( B) - Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật. - Không hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút ) -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và bài kiểm tra của HS. -Dặn HS giờ sau nhớ mang giấy ,kéo để học bài :Cắt , dán chữ cái đơn giản. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 9.doc
Giáo án liên quan