I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 3 Trường Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át cách diệt các côn trùng có hại.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 96, 97.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Động vật. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv cho Hs quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét.
=> Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
* Mục tiêu:
+ Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người.
+ Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại.
* Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT:
Hs thảo luận theo từng cặp.
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT:
Hs phân loại một số loại côn trùng.
Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Đặng Thị Hiền
TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 25
LỚP BA1 MÔN: TOÁN
TỰA BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)
NGÀY DẠY: 5/3/2007
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.)- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ , nhanh nhẹn .
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài , độc lập suy nghĩ .
B/ Chuẩn bị:
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.(3’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 ,3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’)
- MT: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho yêu cầu Hs quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó, rồi trả lời câu hỏi.
- Gv hướng dẫn Hs làm phần a.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại.
- Gv mời hs đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ2: Làm bài 3.(5’)
- MT: Giúp Hs biết xác định khoảng thời gian đã diễn ra sự việc.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ ở bức tranh thứ nhất.
+ Lúc bắt đầu thì kim giờ chỉ số mấy? Kim phút chỉ số mấy?
+ Lúc kết thúc thì kim giờ chỉ số mấy? Kim phút chỉ số mấy?
- Như vậy , tính từ vị trí kim phút khi bắt đầu đến vị trí kim phút khi kết thúc (theo chiều quay của kim đồng hồ ) được 30 phút.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Làm bài 4.(5’)
- MT: Giúp cho các em biết vẽ kim phút còn thiếu vào đồng hồ để có thời gian tương ứng 25 phút.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm vẽ kim phút vào đồng hồ B đúng, đẹp, chính xác sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Vẽ kim phút vaò số 5 trong đồng hồ B.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát các bức tranh.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs đứng lên đọc kết quả.
Bình tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút.
Bình ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.
Bình tan học lúc 11giờ.
Bình tưới cây lúc 5giờ 16 phút chiều.
Lúc 8 giờ 25 phút tối Bình tập đàn.
Lúc 10 giờ kém 5 phút đêm, Bình đang ngủ.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên làm bài.
+ Đồng hồ thứ 1: tương ứng với 17 : 03.
+ Đồng hồ thứ 2: tương ứng với 12 : 25.
+ Đồng hồ thứ 3: tương ứng với 8 : 16.
+ Đồng hồ thứ 4: tương ứng với 19 : 40.
+ Đồng hồ thứ 5: tương ứng với 22 : 05.
+ Đồng hồ thứ 6: tương ứng với 2 : 53.
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Kim giờ chỉ số 11, kim phút chỉ số 12.
Kim giờ chỉ số 11, kim phút chỉ số 6.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs đứng lên đọc kết quả.
Chương trình “ Vườn cồ tích” kéo dài trong 30 phút.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Đặng Thị Hiền
TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 25
LỚP BA1 MÔN: THỦ CÔNG
TỰA BÀI: Làm lọ hoa gắn tường
NGÀY DẠY: 8/3/2007
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kỹ năng:
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
Thái độ:
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Đan hoa chữ thập đơn. (4’)
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp đều giống như gấp quạt ở lớp Một.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước làm mẫu lọ hoa gắn tường.
. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm lọ hoa (H.1).
13.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nấp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
- Cầm chụp các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành chữ V. (H.6).
. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nấp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 vá dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nấp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại các mẫu lọ hoa gắn tường.
.
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Đặng Thị Hiền
File đính kèm:
- tuan 25.doc