- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút)
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 18 Trường TH Dầu Tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỤC TIÊU:
Giúp HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9trong 1 số tình huống đơn giản
II.CHUẨN BỊ: BÀI TẬP SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS tự làm vào vở sau đó chữa bài.
A/ 4568,2050,35766
B/ 2229,35766,
C/ 7435,2050
Bài tập 2:
A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3).
C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3:
HS tự làm vào vở sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.
A/ 528,558,588
B/ 603,693
C/ 240
D/ 354
Bài tập 4:HSG
HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5.
Bài 5: HSG
HS đọc đề toán. HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30, 45; ……..; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số học sinh của lớp là 30.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
64620,5270
57234,64620
64620
HS làm bài VỞ
HS sửa bài
HS làm bài VỞ
HS sửa bài
Môn: Khoa học
BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
HS biết nêu được con người, động vật và thực vật đều cần không khí để thởthì mới sống được.
- Biết được vai trị của khơng khí đối với sự sống.
2.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy
Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp củi không bị tắt?
GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
Mục tiêu:
HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành & phát biểu nhận xét.
GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở.
GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống.
Khơng khí rất cần cho sự sống của con người, nếu khơng cĩ khơng khí thì chúng ta khơng thể sống được.vì thế chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu khộng khí trong lành ?
Gv nhận xét và Gd ý thức bảo vệ mơi trtường sống luơn sạch đẹp để cĩ sức khỏe tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật
Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật đều cần không khí để thở.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị chết?
Về vai trò của không khí đối với động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn & nước uống vẫn còn.
Về vai trò của không khí đối với thực vật: GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
Mục tiêu: HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6
Bước 2:
Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát
Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Kết luận:
Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
Củng cố – Dặn dò:
Muốn cĩ sức khỏe tốt các em cần làm gì ?
GD Hs bảo vệ mơi trường xung quanh luơn xanh – sạch – đẹp.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?
HS trả lời
HS nhận xét
HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
HS thực hiện & phát biểu
HS nêu
HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày
HS quan sát & trả lời câu hỏi
HS quan sát
2 HS quay lại chỉ & nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
HS trình bày kết quả quan sát được
HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét.
Hs trả lời cá nhân
ĐỊA LÍ
ƠN TẬP HKI
Địa lí (tiết 17)
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ .
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , mũi Cà Mau . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
- Yêu thích tìm hiểu về địa lí VN .
Biết các việc làm để bảo vệ đê ngăn lũ, yêu quý tài nguyên thiên nhiên : Đất phù sa màu mỡ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh về về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Thành phố Hải Phòng .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Đồng bằng Nam Bộ .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau , một số kênh rạch .
Hoạt động lớp .
- phía Nam nước ta, do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- có sông ngòi chằng chịt, đất phù sa màu mỡ…
Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .
- Quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục 2 .
- Dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công , giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long .
- Trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
- Chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
cá nhân .
- Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng 9 cửa.
-
Hoạt động 3 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt (tt) .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Bổ sung : Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa . Nước lũ dâng cao từ từ , ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ . Mùa lũ là mùa người dân được được lợi về đánh bắt cá . Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua , rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa .
- Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa , tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
GD BVMT :
Đê cĩ vai trị hết sức quan trọng , đê cĩ tác dụng ngăn lũ lụt .Con người chúng ta cần làm gì để bảo vệ đê?
GVKL : tránh các việc làm phá hoại đê như: đào bới , cày cấy… gần chân đê ,tham gia đắp đê để chúng ngày càng bền vững hơn.
Đồng bằng Bắc Bộ cĩ đất đai NTN?
Khi sử dụng đất trong sản xuất nơng nghiệp , người dân cần vừa sản xuất vừa cải tạo đất để đất ngày càng màu mỡ hơn.
4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về địa lí VN .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ , người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô , người dân nơi đây đã làm gì ?
- Trình bày kết quả trước lớp
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất đai .
HS trả lời cá nhân
Phù sa màu mỡ do các sơng bồi đắp nên.
File đính kèm:
- tuan 18.doc