Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 26

Lịch sử- Khối 5

Bài: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

Tiết: 26

DKTG: 40 phút

I/Mục tiêu:

- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.

II/Chuẩn bị:

 *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ (ở Hà Nội hoặc ở địa phương).

 *GV: Bản đồ thành phố Hà Nội (để chỉ một số địa danh tiêu biểu).

 *Dự kiến hình thức: N

 *Dự kiến phương pháp: QS,TL

 

doc18 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp: QS,TL III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của dụng cụ lắp ghép -GV giới thiệu với HS bộ lắp ghép kĩ thuật. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn tìm hiểu kỹ thuật thu lắp ghép - HDHSQS các mô hình kĩ thuật 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -6 HS đ ba - Cẩn thận, đúng lúc. -HS lắng nghe, QS -HS lắng nghe. Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011 KHOA HỌC- KHỐI 4 BÀI: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT Tiết: 52 DKTG: 40 phút I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay - HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS,TL,TH III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.Giới thiệu: Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK. -Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt. -Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật bằng gỗ thì không? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn. -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK. -Vì sao? -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm. -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. -Đọc SGK. -Với cốc quấn lỏng, ta vào tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên. 4. Hoạt động nối tiếp: -Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ –Khối 5 Bài: CHÂU PHI ( TT) Tiết: 26 DKTG: 40 phút I . Mục tiêu : Học xong bài này, HS : Bàiết đa số dân cư châu Phi là người da đen. Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu Bàiểu về Ai Cập. Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. -GDBVMT:GD HS biết châu Phi là châu lục có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới, ở các hoang mạc thì thiếu nước à sự thích nghi của người dân ở đây với môi trường thiên nhiên ở đây. ( HĐ 2) II. Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi; Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS,TL III . Các hoạt động trên lớp : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Bài : “Châu Phi”. - GV nx,ghi điểm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài * Dân cư châu Phi Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc nào có số dân đông nhất? + Chốt. *Hoạt động kinh tế. - Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? + Chốt. *Ai Cập. - Cho HS thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ. + Kết luận. 4.Hoạt động nối tiếp: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. TLCH trong SGK. Da đen ® đông nhất.Da trắng. Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + T.bày kq, chỉ bản đồ các vùng khai thác k.sản, cây trồng và vật nuôi - HS nt phát biểu Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. + Đọc ghi nhớ. Địa lí-Khối 4 BÀI: ÔN TẬP Tiết: 26 DKTG: 40 phút I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. 2.Kĩ năng: HS chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Biết so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ. Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc. PTHS: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam;Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. - HS: SGK - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS,TL III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 2.KTBC: 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV phát cho HS bản đồ GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 Nêu một số đặc điểm tiêu Bàiểu của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 4.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường. Các nhóm thảo luận Các nhóm trao đổi bài để kiểm tra. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. HS làm bài HS nêu. Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011 Khoa học-Khối 5 Bài: Sự sinh sản ở thực vật có hoa. Tiết: 52 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: - Kể được tên hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II/Chuẩn bị: GV: Thông tin và hình trang 106, 107 sgk. Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió; Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS,TL III/Hoạt động dạy học: Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Cơ quan sinh sản của 3. Bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. *Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong sgk. Cặp đôi. -GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 sgk và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhau nhận xét, bổ sung. GV giảng lại nếu cần. -GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 sgk. Gọi một số HS sửa bài tập. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” Chia nhóm. -HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm. GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm gắn vào hình cho phù hợp. Nhóm nào xong thì gắn bài của nhóm mình lên bảng. -Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. *Hoạt động 3: Thảo luận. Chia nhóm. -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trang 107 sgk. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 107 sgk và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. Thư kí ghi bảng sa Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió. Đặc điểm Tên cây Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4. Hoạt động nối tiếp: Bài sau: Cây con mọc lên từ hạt. HS trả lời. HS mở sách. HS đọc Đáp án: 1/a; 2/b; 3/b; 4/a; 5/b. HS làm bài tập và nêu kết quả HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh. Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập. Đề ra phương hướng tuần sau. II.Nội dung và hình thức: 1.Nội dung: Đánh giá hoạt động của tuần 26 Triển khai kế hoạch tuần 27. 2.Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận. III.Lên lớp: *HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. *HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau. *HĐ3: Tổ chức trò chơi Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp. Nhận xét hoạt động tuần 26 Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra. Tồn tại: Tránh tình trạng nghỉ học *Học tập: - Duy trì tốt nề nếp dạy và học Các hoạt động khác: Thể dục: Nghiêm túc. VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ Chăm sóc bồn hoa thường xuyên. Kế hoạch tuần 27: Duy trì nề nếp dạy và học Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ. Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp. *HS thực hiện theo yêu cầu. DUYỆT KT DUYỆT BGH

File đính kèm:

  • docGA bo monT26.doc
Giáo án liên quan