I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những đều tốt đẹp do hòa bình mang lại đem lại cho trẻ em. Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Học sinh nêu được các biều hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
- Học sinh nêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Phân môn: Đạo đức Tuần: 27 Tiết 27 Lớp: 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phân môn: Đạo đức _ Tuần: 27 _ Tiết 27
Lớp: 53
Ngày soạn: Thứ năm, ngày 1 tháng 3 năm 2012
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2012
Tên bài dạy: EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2)
Tên người dạy: Nguyễn Thị Thanh Nữ _ Nhóm 3
Mục tiêu:
Học sinh nêu được những đều tốt đẹp do hòa bình mang lại đem lại cho trẻ em. Biết được ý nghĩa của hòa bình.
Học sinh nêu được các biều hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Học sinh nêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Mô hình cây hòa bình.
Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, bài báo nói về hòa bình, chống chiến tranh.
+ Vẽ tranh về chủ đề hòa bình.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra kiến thức cũ: Em yêu hòa bình (tiết 1)
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để thế giới không có chiến tranh, mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần làm gì?
- Bài mới: Em yêu hòa bình (tiết 2)
* Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
+ Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
1) Giới thiệu tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh theo nhóm.
- Giáo viên: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như cũng như các nước đã tiến
hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
2) Vẽ cây hòa bình:
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Giáo viên: Chúng ta sẽ xây dựng gốc, rễ cho cây hòa bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động đề gìn giữ, bảo vệ hòa bình.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Những đều tốt đẹp mà hòa bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung là gì?
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ về chủ đề hòa bình.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
+ Trẻ em chúng ta có phải giữ gìn hòa bình không? Chúng ta sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ hòa bình?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hiện như bài học.
- Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1).
- Cả lớp hát
-…+ Cướp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy.
-…+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Đại diện HS tiếp nối lên giới thiệu, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
HS thực hiện theo nhóm 4 ghi ý kiến vào băng giấy và thình bày.
Ví dụ:
+ Đấu tranh chống chiến tranh.
+ Phản đối chiến tranh.
+ Đoàn kết hữu nghị với bạn bè.
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới.
+ Biết đối thoại đề cùng làm việc.
+ Kí tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+ Gửi quà ửng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
-…+ Trẻ em được đi học.
+ Trẻ em có cuộc sống đầy đủ.
+ Mọi gia đình được sống no đủ.
+ Không có chiến tranh.
+ Không có người chết.
+ Trẻ em không bị mồ côi, không bị tàn tật.
- HS tiếp nối giới thiệu. Lớp nhận xét.
HS phát biểu, lớp nhận xét.
1 HS nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
Duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Sinh viên thực tập Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Thanh Nữ Đoàn Thị Ngọc Ánh
File đính kèm:
- em yeu hoa binh(tiet2).doc.doc