Giáo án dạy khối 5 tuần 14

Tập đọc:

CHUỖI NGỌC LAM

I . Mục tiêu :

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác.

II.Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần chưa biết - Giáo viên nhận xét,sửa sai. Hoạt động 2 :Bài 3 - Đạt mục tiêu số 2. - Hoạt động lựa chọn :đàm thoại. - Hình thức tổ chức : cá nhân. - Minh hoạ : + HS đọc đề toán. + Đề toán hỏi gì? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu ta làm sao? + Sau đó ta tìm gì nữa? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - HS đđọc yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) - HS rút qui tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 và 0.25 - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) - HS đọc bài toán . - Hỏi có tất cả bao nhiêu chai dầu. - Ta tìm số l dầu ở cả hai thùng Ta lấy 21 + 15 = 36 (l) - Ta tìm số chai dầu có tất cả Ta lấy 36 : 0,75 = 48 (chai) - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT (GV chuyên dạy ) Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu : - Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK II Chuẩn bị - Bảng phụ. -Bảng lớp ghi đề bài, gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ -Nhận xét ,ghi điểm 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS làm bài tập - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập của HS. - Cả lớp và giáo viên trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. - Dán lên bảng tờ giấy ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên chấm điểm những biên bản viết tốt - GDKNS 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. -2 HS đọc bài làm tiết trước. - HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - Nhiều HS nói trước lớp em chọn viết biên bản cuộc họp nào ? cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ? - 1 HS đọc lại. - HS làm bài theo nhóm cùng muốn viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó. - Đại diện nhóm thi đọc biên bản. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I . Mục tiêu : -Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. IIChuẩn bị - Bảng phụ. .III Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc chia số thập phân cho số thập phân a) Ví dụ 1 - Giáo viên nêu bài toán ở ví dụ 1, hướng dẫn HS nêu phép tính + Khi ta nhân số bị chia v số chia với cng một số khc khơng thì thương như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành 235,6 : 62 + Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính 235,6 : 6,2 + Phần thập phân của số 6,2 có bao nhiêu chữ số? + Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải mấy chữ số? - Giáo viên ghi tóm tắt các bước làm trên bảng. - Nhấn mạnh đối với qui tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia (chứ không phải ở số bị chia) + Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào? b) Ví dụ 2 - Giáo viên nêu phép chia 82,55 : 1,27 = ? - Giáo viên gợi ý. - Giáo viên nêu qui tắc trong SGK. Hoạt động 2 : Bài 1 - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3 :Bài 2 - Đạt mục tiêu số 1. - Hoạt động lựa chọn :đàm thoại. - Hình thức tổ chức : c nhn. - Minh hoạ : + HS đọc đề toán. + Đề toán hỏi gì? + Muốn biết 8 l dầu hoả cân nặng bao nhiêu Kg ta làm sao? + Có 1 l dầu hoả cân nặng rồi ta tìm gì? - Nhận xét , sửa sai. - HS nêu phép tính. 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Thương không thay đổi - HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10 ): ( 6,2 x 10) = 235,6 : 62 - Có một chữ số. - Một chữ số. - HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 - HS nêu - HS thực hiện phép chia. 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia ở ví dụ 2. - HS trả lời - HS nêu qui tắc. - HS nhắc lại qui tắc. - HS làm vào bảng con, bảng lớp. a/ 19,72 : 5,8 = 3,4 b/ 8,216 : 5,2 = 1,58 c/ 12,88 : 0,25 = 51,52 - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) - HS đọc bài toán. - Hỏi 8 l dầu hoả cân nặng bao nhiêu Kg? - Ta tìm 1 l dầu hoả cân nặng Ta lấy 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) - Ta tìm 8 l dầu hoả cân nặng Ta lấy 0,76 8 = 6,08 (kg) - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. KHOA HỌC XI MĂNG I . Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. IIChuẩn bị - Bảng phụ. -Thông tin và hình trang 58, 59 SGK. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ -Nhận xét ,ghi điểm 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Thảo luận - HS kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Hỏi : - Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin - HS kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tên và công của xi măng. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Bước 2 : Làm việc cả lớp Hỏi : - Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? - Kết luận như SGV / 109. - GDKNS 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo -2 HS đọc bài học tiết trước. - HS thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi / 59 - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời câu hỏi. THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG . TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG ‘’ (GV chuyên dạy ) SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I/Mục tiêu: - Nhận định tình hình tuần 14 và đề ra phương hướng tuần 15 II/Nội dung - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 14 1 / Chuyên cần -Đi học đều, đúng giờ. 2/ Đạo đức : - HS ngoan, lễ phép với thầy cô. 3/ Học tập: - Không thuộc bài : Lượng , Cao ,Quý, Hậu, Nguyn, Phong. - Quên đem bảng con : Hậu , Kiệt. 4/ Vệ sinh: - Lớp : sạch sẽ. - Cá nhân: sạch sẽ. 5/ GV nhận xét chung trong tuần . 6/ GV đưa ra phương hướng tuần 15 - Vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ. - Đem đầy đủ dụng cụ học tập. - Phụ đạo HS yếu ( thứ bảy). - Rèn cho HS viết chữ đẹp và giữ gìn tập vở cẩn thận. - Tổng kết Hoa điểm 10 vào ngày (19/11). - Thực hiện nghiêm túc việc tập TD giữa giờ theo nhạc - Thực hiện tốt việc chải răng – ngậm flour vào thứ tư và thứ sáu hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường – lớp. - Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang. - Giáo dục HS ý nghĩa ngy Nh gio Việt Nam. - Nhắc nhở HS đi đường cẩn thận và chấp hành tốt Luật giao thông. - Nhắc nhở HS ăn uống hợp vệ sinh phịng trnh dịch bệnh. KẾ HOẠCH DẠY HỌC KĨ THUẬT BÀI 14. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 1) I . Mục tiêu : HS cần phải : Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh các bài đã học. Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập các nội dung đã học ở chương 1 - Giáo viên nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn. + Nhóm hoàn thành sản phẩm nấu ăn. + Cá nhân hoàn thành sản phẩm khâu, thêu. - Giáo viên ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. - HS nhắc lại những nội dung chính đã học ở chương 1. - HS chia nhóm và vị trí làm việc. - Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. KĨ THUẬT (Tiết 13) BÀI 14. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 2, 3) I. Mục tiêu : HS cần phải : Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 3 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn (60’) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vị trí các nhóm thực hành. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành (10’) - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân. Nhận xét-Dặn dò (5’) - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - HS thực hành nội dung tự chọn. - Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK. - HS báo cáo kết quả đánh giá. ĐẠO ĐỨC BÀI 7. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2 ) I . Mục tiêu : Sau khi học bài này, HS biết : - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện : Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( bài tập 3) * Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống * Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận như SGV / 38. Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 * Mục tiêu : HS biết ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. * Cách tiến hành : - Giáo viên giao nhiệm vụ. - Kết luận như SGV / 38. Hoạt động 3 : Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) * Mục tiêu : HS củng cố bài học * Cách tiến hành : - Giáo viên tổ chức thi giữa các nhóm. - Các nhóm thảo luận tình huống bài tập 3. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ em yêu mến, kính trọng. Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc