Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - GV: Ha Huy Son

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.

- ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập

làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”

III. Các hoạt động dạy học:

pdf18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - GV: Ha Huy Son, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Chia lớp 3 nhóm. - Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét. - Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD) - Kết luận. VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật. VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau. VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N. b) Thực hành. Bài 1: - Lớp quan sát  trả lời.- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương. - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương. Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B. Bài 2: - Hình A: 45 hình lập phương. - Hình B: 26 hình lập phương. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm. - Giáo viên nhận xét. 4. Vận dụng/ Thực hành: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. - Làm tương tự - Học sinh hoạt động nhóm. - Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất. - Lớp nhận xét. Giaó án – Lớp 5  Tuần 22 Hà Huy Sơn Trang 15 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Rèn kĩ nưng viết văn kể chuyện cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên ghi tên một số truyện cổ tích. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh. 3. Bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. - Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm. + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.  Ghi lên bảng. - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) 4. Vận dụng/ Thực hành: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. - Học sinh đọc 3 đề trong sgk. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. ĐỊA LÝ CHÂU ÂU I. Mục đích: Học xong bài này, học sinh - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm địa hình Châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu Âu. Bản đồ các nước Châu Âu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của Lào, Cam- pu- chia 2. Dạy bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. 1. Vị trí địa lí, giới hạn. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. Nêu vị trí giới hạn của Châu Âu? 2. Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. ? Nêu vị trí các đồng bằng, dãy núi lớn ở Châu Âu? 3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu? * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. ? Người dân Châu Âu có đặc điểm gì? ? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước Châu Âu? - Học sinh quan sát hình 1 sgk và trả lời câu hỏi. - Châu Âu nằm ở phía Tây Châu á phía Bắc giáp với Bắc Bằng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đông, Đông Nam giáp với Châu á. Phần lớn khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn hoà. Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/ 4 diện tích châu á. - Học sinh quan sát hình 1 sgk. Đồng bằng của Châu Âu chiếm 2/ 3 diện tích, kéo dài từ Tây sang Đông, Đồi núi chiếm 1/ 3 diện tích, hệ thống núi cao tập trung ở phía nam. - Học sinh quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu á. - Dân cư Châu Âu chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. - Phần lớn dân cư sống trong các thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ Châu Âu. Giaó án – Lớp 5  Tuần 22 Hà Huy Sơn Trang 16 - Giáo viên tóm tắt nội dung.  Bài học sgk. 3. Vận dụng/ Thực hành: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hoá. Châu Âu nổi tiếng thế giời là sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện từ, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm. BUỔI CHIỀU TOÁN: (Thực hành) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó? Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn? Bài tập3: (HSKG) Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm. a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó? - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm 2 ) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm 2 ) Đáp số: 256 cm2, 384 cm2 144 cm 2 , 216 cm 2 Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm 2 ) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm 2 ) Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải: Giaó án – Lớp 5  Tuần 22 Hà Huy Sơn Trang 17 b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là: 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm 2 ) Số tiền mua gỗ hết là: 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng) Đáp số: 546750 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Khám phá * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào. ? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960. ? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre? ? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào? ? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. ? Bài học sgk (44) ? Học sinh đọc. 4. Vận dụng/ Thực hành - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. - Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp. - đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm. - Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giaó án – Lớp 5  Tuần 22 Hà Huy Sơn Trang 18 - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở những bạn có khuyết điểm. b) GV triển khai hoạt động tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 23 - Tăng cường lấy điểm tháng 2 - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau. - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Lớp trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • pdfTuan 22 Lop 5CCo Hau.pdf
Giáo án liên quan