I – Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3A Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa vào câu hỏi để thảo luận nhóm.
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV cho HS nhận xét => GV chốt ý.
a)
Sự vật được nhân hóa
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
Run run, ngã
b) Nối
Làn gió giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồ côi
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
- HS lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- HS đọc.
- Nhóm đôi.
- 4 HS.
- HS viết vào vở bài tập.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS ôn lại các bài Tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 3.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 3)
I - Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
2. Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) – báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên.
3. Yêu thích môn Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc.
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
HS: Vở bài tập
III – Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- GV ghi tên từng bài ở phiếu.
- HS lên bốc thăm câu hỏi và đọc bài.
- GV theo dõi nhận xét.
* Hoạt động 2: Đóng vai Chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”.
- GV: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết Tập làm văn tuần 20?
- GV lưu ý: Thay lời: “Kính gửi” là “Kính thưa” vì đây là báo cáo miệng.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ.
+ Thống kê kết quả học tập của Chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên đóng vai Chi đội trưởng báo cáo trước các bạn
cả tổ góp ý.
- Cả lớp và GV bổ sung nhận xét tình hình thi đua.
- Kiểm tra số HS của cả lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20.
- Những điểm khác:
+ Chi đội trưởng – là người báo cáo.
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: “Xây dựng Đội vững mạnh”.
+ Nội dung báo cáo: về học tập, lao động, thêm nội dung về công tác khác.
- HS các tổ cùng làm việc.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Phiếu
4. Củng cố:
- Cử đại diện của 4 tổ lên báo cáo xem tổ nào báo cáo hay nhất.
- Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Kiểm tra tiết 4.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 4)
I – Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (Yêu cầu như tiết 1).
2. Nghe viết đúng bài thơ “Khói chiều”.
3. Yêu thích môn Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu ghi tên từnh bài Tập đọc.
HS: Vở bài tập.
III – Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Thực hiện như tiết 1.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ “Khói chiều”.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ. GV hỏi:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm – chữa bài.
4. Củng cố:
- GV chấm một số bài – nhận xét.
5. Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài Tập đọc có HTL trong sách.
- Chuẩn bị tiết 5.
- Số HS còn lại.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
- HS viết bảng con những từ em dễ viết sai.
- HS viết bài.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 5)
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra thuộc lòng các bài từ tuần 19 đến 26. Ôn luyện về viết báo cáo.
- Rèn kỹ năng viết thông tin đầy đủ, ngắn gọn, đúng mẫu.
II – Chuẩn bị:
GV: Thăm hoa, sách GK
HS: Vở BT
III – Các hoạt động:
1. Ổn định: Hát
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- Đặt câu hỏi bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Viết báo cáo.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở tiết 3 để viết lại.
- Lưu ý HS viết đúng mẫu, đẹp, đủ thông tin và rõ ràng.
- Gọi vài em đọc bài viết ® cho điểm
® nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài ở vở bài tập.
- HS đọc bài viết.
Thăm hoa
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 6)
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng các bài từ tuần 19 đến 26.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn, dễ sai: r/d/gi, l/n, tr/ch, uôt/uôc, ât/âc, iêt/iêc, ai/ay.
- Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II – Chuẩn bị:
GV: Thăm ghi bài Tập đọc, 4 phiếu ghi nội dung bài 2.
HS:
III – Các hoạt động:
1. Ổn định: hát
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thuộc lòng.
- Gọi HS lên bốc thăm đọc bài.
- Đặt câu hỏi về bài.
Ê Nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- GV nêu yêu cầu bài 2.
- Cho cả lớp đọc thầm ® làm vở.
- Dán 4 phiếu ghi bài ® yêu cầu các tổ sửa tiếp sức.
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Tiếp tục rèn đọc.
- Chuẩn bị tiết 7.
- Nhận xét tiết.
- HS bốc thăm và đọc bài.
- Lớp làm vở bài tập.
- Tổ sửa tiếp sức.
- Nhận xét bài đúng.
- Đọc lại bài.
Thăm
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 7)
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra việc học thuộc lòng các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II – Nội dung dạy học:
GV: Phiếu ghi sẵn các bài học thuộc lòng, 4 tờ giấy khổ lớn photo ô chữ và bút dạ.
HS: Sách GK, vở bài tập
III – Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tiết 6
- GV nhận xét phần ôn tập của HS.
3. Bài mới: (25’)
* Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng
- GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
* Hoạt động 2: Củng cố và mở rộng vốn từ.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn có bài tập điền từ, 1 bút dạ, yêu cầu các nhóm thảo luận, điền từ.
- GV qui ước:
+ Mỗi từ điền đúng được 10 điểm, sai 1 từ trừ 5 điểm. Tìm đúng từ trong ô chữ in màu được 20 điểm.
+ Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ hai được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ ba được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm.
+ Thời gian: 10 phút.
+ Nhóm nào có số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
- GV giải thích từ khó, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- GV chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố: (4’)
- HS đọc lại các từ.
5. Dặn dò: (1’)
- Ôn lại các bài tập đọc.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 8).
- Lần lượt từng HS (7 – 8 em) bốc thăm, về chỗ chuẩn bị (2 phút).
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS tham gia nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ, chọn thư ký viết vào các ô chữ theo gợi ý từng bước.
+ Bước 1: Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.
+ Bước 2: Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô.
+ Bước 3: Sau khi tìm xong từ hàng ngang, tìm từ hàng dọc.
Dòng 1: PHÁ CỖ
Dòng 2: NHẠC SĨ
Dòng 3: PHÁO HOA
Dòng 4: MẶT TRĂNG
Dòng 5: THAM QUAN
Dòng 6: CHƠI ĐÀN
Dòng 7: TIẾN SĨ
Dòng 8: BÉ NHỎ
Từ mới xuất phát: PHÁT MINH
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vở.
Thăm
SGK
Giấy bìa, bút dạ
Vở
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 8)
Ø Kiểm tra đọc hiểu – luyện từ và câu.
Ø GV thực hiện đúng hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 9)
I – Mục tiêu:
- HS nắm được yêu cầu của tiết ôn: viết chính tả một đoạn thơ, đoạn văn và viết bài tập làm văn.
- Rèn kỹ năng viết đúng các từ và đúng lỗi chính tả, thành câu văn đúng và sử dụng dấu câu đúng vị trí.
- Giáo dục HS trình bày bài đúng yêu cầu.
II – Đồ dùng dạy học:
- Đoạn thơ, đoạn văn tùy chọn.
- Đề bài tập làm văn.
III – Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’) hát
2. Bài cũ: (5’) Tiết 8
- T nêu tên bài cũ và yêu cầu.
- T cho HS đọc cá nhân và trả lời câu (bài tùy GV chọn).
- T cho HS đọc lại các ý đúng đã làm.
3. Bài mới: (25’)
- T giới thiệu – ghi tựa bài – HS lặp lại tựa bài.
- T nêu yêu cầu của tiết ôn.
a) Chính tả
- T chọn 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 55 chữ với thời gian khoảng 12 phút.
b) Tập làm văn
- T cho HS viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. Thời gian làm bài khoảng 28 phút.
4. Củng cố: (5’)
- T nhận xét ưu khuyết điểm bài viết.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau thi KTGK 2.
File đính kèm:
- Tieng viet.doc