Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 cả năm

 I - Mục đích – Yêu cầu :

1 - Kiến thức :

+ Hiểu các từ ngữ trong bài .

+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :

- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.

2 - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).

3 - Giáo dục:

- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .

 

II - Chuẩn bị :

GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .

 -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

HS : - SGK

 

 

doc93 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng . - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa . - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó . - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã . + Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn . - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . – Vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây – Vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ . - Mặt trăng được làm bằng vàng – Tất nhiên là mặt trăng bằng vàng . - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm một đoạn - Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . - Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em. - Chú hề rất thông minh . - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn. Treo tranh KÕ ho¹ch bµi d¹y m«n TËp ®äc GV: Hµn ThÞ Xu©n. Tuần : 17 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo ) Theo Phơ-bơ I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộï nghĩnh , đáng yêu . các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong cuộc sống . các em nhìn về thế giới chung quanh , giải thích về thế giới chung quanh rất khác người lớn . 2 - Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt ( cănh thẳng ở đoạn đầu , nhẹ nhàng ở đoạn sau ) . Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật : chú bé , nàng công chúa nhỏ. 3 - GD: HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh, ngây thơ của trẻ em . II - Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồø dùng 3 phút 2 phút 6 phút 12phút 8 phút 4 phút 1 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . Hướng dẫn đọc câu hỏi , ngắt nghỉ hơi ở câu dài . - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Sáu dòng đầu - Nhà vua lo lắng về điều gì ? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ? => Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua. * Đoạn 2 : Phần còn lại - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? - Công chúa trả lời thế nào ? - Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nh ất : ý a hay b ,c ? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1đoạn . 4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu ý nghĩa của truyện ? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe . - Chuẩn bị : Tiết 1. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời , nếu công chúa thấy mặt trăng thật , sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả , sẽ ốm trở lại. - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng . + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được . + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học điều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời , một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. - Khi ta mất … mọc lên , Mặt trăng cũng như vậy , mọi thứ đều như vậy . - Cách nìn cảu trẻ em xubng quanh thường rất khác người lớn . - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm một đoạn . - HS nêu. Treo tranh KÕ ho¹ch bµi d¹y m«n TËp ®äc GV: Hµn ThÞ Xu©n. Tuần : 18 TIẾT 1 I - Mục đích- Yêu cầu 1 – Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu . 2 – Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , về nhân vật của các bài tập đọc la 2truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều . II - Chuẩn bị - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần . - 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 . - Băng dính III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ ødùng 6 phút 2 phút 14phút 14phút 2 phút 1 Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo ) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 2- Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18. b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc - Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại. c – Hoạt động 3 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2. - GV nhận xét, chốt lại. 4 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Tiết 2. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày. Giấy phô-tô KÕ ho¹ch bµi d¹y m«n TËp ®äc GV: Hµn ThÞ Xu©n. Tuần : 18 TIẾT 2 I - Mục đích- Yêu cầu 1 – Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng 2 – Oân luyện kĩ năng đặt câu , kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật . 3 – Oân các thành ngữ , tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ , tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II - Chuẩn bị - 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 để HS làm việc nhóm. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . - Băng dính III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học 2 phút 6 phút 2 phút 12phút 8 phút 8 phút 2 phút 1 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết 1 - Kiểm tra lại một số HS đọc chưa đạt 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết ôn tập. b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc - Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại. c – Hoạt động 3 : Bài tập 2 ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật - Nhận xét và sửa bài c – Hoạt động 4 : Bài tập 3 ( Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn ) - GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học , đã biết . - Phát phiếu làm bài cho HS. - Nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải đúng . a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập , rèn luyện cao ? - Có chí thì nên - Có công mài sắt , có ngày nên kim . - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Lửa thử vàng , gian nan thử sức - Thất bại là mẹ thành công - Thua keo này , bày keo khác c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu trách , câu rùa mặc ai 4 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Tiết 1. - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài tập . - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt . - Đọc yêu cầu của bài tập . - Viết nhanh vào vở những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích , khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống . - Cả lớp nhận xét và bổ sung . Treo tranh

File đính kèm:

  • docgiao an tieng viet 3 ca nam.doc
Giáo án liên quan