1. Kiến thức: Học sinh iểu từ ngữ: hèo, phàm ăn, tằm ăn rỗi. Hiểu và cảm thụ hình ảnh đàn bò ăn cỏ và cách tả của tác giả, tình cảm của anh Nhẫn đối với đàn bò và công việc.
2. Kỹ năng: Đọc đúng, nhấn mạnh các từ tả tính cách từng con vật, phàm ăn tục uống, thúc mõm, ủi.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thương súc vật, yêu lao động.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 4A Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát có chủ định, chọn lọc những nét nổi bậc nhất.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương và tháidộ chăm sóc loài vật.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh “Con gà trống”
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả cây cối (trả bài)
_ Nhận xét chung bài làm của học sinh tiết trước.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Xác định trọng tâm đề
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Thể loại tả là gì?.
_ Đối tượng tả là gì?
_ Có gắn bó gì với em?
_ Giáo viên tóm ý:
_ Tả loài vật
_ Con gà trống.
_ Từng chăm sóc hay từng quan sát.
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Quan sát tìm ý
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
_ Hoạt động cả lớp.
d/ Tiến hành:
_ Giao viên treo tranh gà trống.
_ Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
_ Thuộc loại gà gì?
_ Gà ta, gà tre, nòi.
_ Gia đình em nuôi bao lâu?
_ 3, 4 tháng.
_ Em đã chăm sóc nó từ bao giờ?
_ Từ khi còn bé -> nay
_ Gà nặng khoảng ? kg
_ 2 –3 kg
_ Thân hình ra sau?
_ Mập mạp, thon.
_ Màu lông ra sao?
_ Màu sặc sỡ.
_ Lông, cánh, đuôi, cổ?
_ Đầu gà ra sao?
_ Mượt, đuôi cong
_ Tròn, nhỏ
_ Mào gà như thế nào?
_ Đỏ tươi, đỏ chót.
_ Mắt như thế nào?
_ Tròn xoe như hai hòn bi.
_ Mỏ ra sao?
_ Nhọn, hình búp chuối.
_ Chân, cựa gà ra sao?
_ Chân chì,vàng, cựa nhọn.
_ Cánh, lông cánh ra sao?
_ Vỗ phành phạch, màu lông óng mượt.
_ Thói quen sin hoạt
_ Kiếm ăm, uống nước, cho gà ăn.
_ Bới được con giun nào mới gà con đến xơi. Cúi xuống nước và ngửa lên.
_ Thái độ của gà trống đối với gà mái và các con?
_ Bới được giun nào mời gà mái đến xơi, thương yêu gà con.
_ Bênh vực gà con và gà mái nó làm gì?
_ Đánh can thiệp che chở gà mái khi vật khác ăn hiếp.
_ Gà thường gáy vào lúc nào?
_ Buổi sáng, trưa.
_ Tiếng gáy của nó ra sao?
_ dõng dạc vang cả xóm.
_ Tiếng gáy của nó có tác dụng gì?
_ Chính xác như đồng hồ.
_ Ở nông thôn tiếng gà gáy giúp mọi người làm gì?
* Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa.
4- Củng cố:
_ Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa/160
_ Học sinh đọc phần ghi nháp: 2 học sinh
_ Giáo viên nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ
_ Chuẩn bị: Lập dàn bài.
Nhận xét tiết học:
Tuần 55:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức số, giải toán tìm trung bình cộng. Tìm 2 số khi biết tổng hiệu của 2 số đó.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh làm được các bài toán trên.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập hcung
_ Sửa bài tập 4, 6/sách giáo khoa 74, 75
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập chung.
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Ôn kiến thức cũ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
_ Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi để ôn kiến thức cũ.
_ Học sinh tự đặt câu hỏi -> mời bạn trả lời.
_ Tính giá trị biểu thức.
_ Tìm Trung bình cộng
_ Giải toán tìm 2 số khi biết tổng – hiệu.
-> kết quả
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học.
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Bài 1: Tính giá trị biểu thức
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung
_ Cả lớp làm vở
_ Bài 3: Giải toán
_ 2 bạn lên bảng giải.
Lớp 4A: 125 quyển
Lớp 4B: 108 quyển
Lớp 4C: 116 quyển
Lớp 4D: 115 quyển
_ 1 học sinh đọc đề – q học sinh tóm tắt – 1 học sinh giải.
_ Lớp làm vở
Giải
Trung bình mỗi lớp ? quyển.
_ (125 + 108 + 116 + 115) : 4
Bài 4: Ghi kết quả và câu trả lời bài toán.
_ Cả lớp làm vở, đọc bài làm.
_ Số xăng bể 1 chứa:
_ Số xăng bể 2 chứa:
_ Giáo viên nhận xét bổ sung
4- Củng cố:
- Nêu cách tìm TBC của nhiều số.
- Nêu cách giải toán “Tổng – Hiệu”
- Chấm vở – nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài
_ Chuẩn bị: Làm bài tập 1, 5/75 sách giáo khoa.
Nhận xét tiết học:
Tuần 11: KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết không khí cần cho sự sống của con người, động và thực vật
2. Kỹ năng: Biết ứng dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống
3. Thái độ: giáo dục HS niềm tin khoa học
II/ Chuẩn bị: Tranh người thở bằng O2
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy
_ GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hiện nay chúng ta tìm hiểu về không khí cần cho sự sống ® ghi bảng tựa bài
Hát
_ HS đọc bài học + TLCH/ SGK
_ HS lắng nghe
_ HS nhắc lại tựa
Hoạt động 1: Đối với con người
a/ Mục tiêu: HS biết được không khí rất cần thiết cho con người
b/ Phương pháp: thảo luận – trực quan
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận, tranh
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: GV yêu cầu HS làm như hình 26 và phát biểu cảm giác của mình
* Kết luận : _ Gv tóm ý – nhận xét
+ Thảo luận
_ Để chống nhạt, thợ lặn làm thế nào : (GV xem tranh)
_ Trong bệnh viện trường hợp người bệnh khó thở, bác sĩ xử lý ra sao ?
_ Kể những động tác sơ cứu người chết đuối
_ HS thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do em thở ra
_ Đeo bình O2
_ Cho nạn nhân thở bằng ống nối với bình O2
Thổi không khí vào người bệnh (hô hấp nhân tạo)
Hoạt động 2: Đối với động vật
_ HS chia nhóm thảo luận
a/ Mục tiêu:Hiểu không khí cần cho động vật
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Cho không khí hoà vào nước
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Người bán cá giống thường xuyên lắc mạnh thùng
- Các bể cá cảnh thường xuyên bơm không khí thành bọt vào nước
_ Cung cấp Oxy cho cơ thể
_ Hun khói vào trong hang chuột để bắt chuột
_Chuột bị ngạt chạy ra ngoài
* Kết luận : Động vật cũng cần có không khí
Hoạt động 3: Đối với thực vật
a/ Mục tiêu: Biết được thực vật cũng cần không khí
b/ Phương pháp: trực quan
c/ Đồ dùng dạy học:tranh
d/ Tiến hành:
_ Đặt 1 cây nhỏ vào bình thuỷ tinh đậy kín sau 1 thời gian cây như thế nào ? Vì sao ?
* Kết luận : không khí cần cho thực vật
_ Hoạt động cá nhân
_ Cây chết vì không đủ không khí để thở
4- Củng cố: (5’)
- 3 HS đọc ghi nhớ
_ Vì sao ban đêm ta không nên để chậu cảnh hoặc hoa tươi trong phòng ngủ
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài TLCH / SGK
_ Chuẩn bị : không khí cần cho sự truyền âm
Nhận xét tiết học:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 11:
KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh kể lại được câu chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhớ tốt
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh
_ Học sinh: sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) So dừạ
_ Học sinh kể lại truyện + Minh hoạ
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ lược nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: cái trống
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
.
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện
_ Minh hoạ
_ Học sinh sắm vai đọc lại truyện.
Hoạt động 2: Hiểu nội dung, kể lại truyện (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động nhóm.
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể đoạn 1.
_ Đoạn 1: câu chuyện về chú bé thứ nhất.
_ Khi bọn phát xít Đức do Hitle cầm đầu xông vào làng, dân làng làm gì?
_ Khi du kích bắt được chú bé ăn bận như thế nào?
_ Chú trạc 13, 14 tuổi, mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng.
_ Vì sao chú bé ấy bị bắn? Giáo viên kể đoạn 2:
_ Vì chú bé không khai.
Đoạn 2: câu chú bé thứ 2.
_ Chú bé thứ hai bị bắn ăn mặc như thế nào?
_ Giống như chú bé thứ nhất.
_ Thái độ của bọn giặc ra sao?
_ Kinh ngạc, hoảng hốt.
_ Giáo viên kể đoạn 3
_ Đoạn 3: Nổi hoảng hốt sợ hãi của tên phát xít.
_ Đêm thứ 3 lại bắt được 1 chú bé nữa ăn mặc giống như 2 chú bé trước. Thấy những chú bé này ăn mặc giống nhau, viên sĩ quan đã làm gì?
+ Kể chuyện
_ Học sinh kể từng đoạn -> cả câu chuyện theo dàn bài.
* Kết luận: ý nghĩa sách giáo khoa.
4- Củng cố:
_ Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
_ Giáo dục tư tưởng: Noi theo tấm gương dũng cảm đối với kẻ thè, can đảm không khuất phục kẻ thù.
5- Dặn dò: (2’)
_ Kể lại chuyện + Học ý nghĩa
_ Chuẩn bị: Aliôsa
Nhận xét tiết học:
SINH HỌAT TẬP THỂ
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- tuan 11.DOC