A. Tập đọc:
- HS biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phn biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau. ( trả lời được cc cu hỏi 1.2.3.4)
B. Kể chuyện: HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
Học sinh khá giỏi: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan
*KNS:Kĩ năng kiểm soát cảm xúc;tự nhận thức;giao tiếp.
- Giáo dục : Giúp Hs biết anh em trong gia đình phải biết thương yêu, nhường nhịn lẫn nhau .
55 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 3 Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át hình vẽ và hỏi:
+ Muốn biết hình nào khoanh vào 1/3 số quả cam ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào SGK
- Gv nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-HS thực hiện:
A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ;
C. 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ.
- HS nhận xét
-Giải bài toán theo tĩm tắt:
+ Cĩ 4 thuyền, mỗi thuyền cĩ 5 người.
+ Cĩ tất bao nhiêu người?
- HS thực hiện:
Bốn chiếc thuyền chở được số người là:
5 x 4 = 20 (người).
Đáp so:á 20 người.
-Hs nhận xét.
-a)Đã khoanh vào 1/3 số cam trong hình nào?
b) Đã khoanh vào 1/2 số cam trong hình nào?
+ Ta đếm số quả cam đĩ là bao nhiêu và sau đĩ ta lấy số vừa đếm được chia cho 3.
- Hs thực hiện
a) Hình 1
b) Hình 3,4
Hs nhận xét
Tiết 6
Tự nhiên xã hội
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I/ MỤC TIÊU
-Chỉ đúng các vị trí bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình
HS khá, giỏi: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn, vận chuyển máu đi nuơi các cơ quan của cơ thể..
- Giaó dục Hs biết giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II/ CHUẨN BỊ
* GV: Hình trong SGK tran g 13, 14.
* HS: SGK, vở.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động: hát
2.Bài cũ
GV gọi 2 hs lên trà lời câu hỏi:
Hãy nêu nguyên nhân, đường lây bệnh lao phổi?
Làm gì khi nghi ngờ mình bị bệnh về đường hô hấp?
-GV nhận xét,đánh giá.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Cho Hs quan sát các hình trang 14 SGK.
- Các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Các em có bị đứt tay bao giờ chưa ? Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da em nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Theo các em , khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?
+ Quan sát máu đã được đông, em thấy máu chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?
-HS khá , giỏi :
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả . Mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác bổ sung
GV kết luận:
+ Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu
+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõm hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 .
- Cho Hs quan sát hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho một số nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu.
Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài ..
4 .Cúng cố – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn.Nhận xét bài học.
- Hs quan sát hình trong SGK
- Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+Đã từng bị đứt tay. Máu chảy ra từ vết thương.
-khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng
+ Gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu
+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
-HS khá , giỏi trả lời:
+Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
-Đại diện từng nhóm lên trả lời. Nhóm khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
-Hs quan sát hình trong SGK.
+Hs nhìn hình chỉ cho nhau xem
+ Tim nằm phái bên trái trong lồng ngực
+ HS đặt tay phía bên trái trên lồng ngực.
-Hs thực hiện , nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe và 2 HS lặp lại
Tiết:3
Tập viết
ÔN CHỮ HOA B
I/ MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa B ( 1 dịng ), H, T( 1 dịng), Viết tên riêng “Bố Hạ” 1 dịng) và câu ứng dụng: “Bầu ơi… chung một giàn ” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
HS khá, giỏi : viết đúng, viết đủ các dịng trong trang vở tập viết.
- Cĩ ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Mẫu chữ viết hoa B.
Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
HS; Bảng con,Vở tập viết 3 – tập 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
1.Ổn định ; hát
2.Bài cũ:
Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà
Gọi 3 HS lên bảng viết từ: Aâu Lạc
Chỉnh sửa lỗi cho HS và chấm điểm
Nhận xét và cho điểm HS
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ hoa B
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.
- Cho HS nêu cấu tạo nét của chữ hoa B.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài
- GV viết mẫu vơ khung, kết hợp vơi việc nhắc lại cách viết.
Chữ B:
. Nét 1 : Điểm đặt bút từ giao điểm của đường ngang 3 và đường dọc 2, viết nét móc ngược ( trái), điểm dừng bút ở giao điểm của đường ngang 2 và ĐD 3.
Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1 lia bút lên ĐN 3 viết tiếp nét cong của vòng xoắn nhỏ ở khoảng giữa thân chữ. Điểm dừng bút trên ĐD 3, cách ĐN2 một đoạn ngắn.
- Yêu cầu HS viết chữ B, H, T vào bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang, nơi cĩ giống cam ngon nổi tiếng.
- Trong các từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu vô khung hình kẻ, yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi Hs đọc câu ứng dụng :
- GV giup HS hiểu câu tục ngữ: Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Trong câu ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?
- GV cho HS viết trên bảng con các từ: Bầu, Tuy
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở
-GV nêu yêu cầu:Viết đúng chữ hoa B ( 1 dịng ), H, T( 1 dịng), Viết tên riêng “Bố Hạ” 1 dịng) và câu ứng dụng: “Bầu ơi… chung một giàn ” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-GV cho HS viết bài vô vở
HS khá, giỏi: viết đúng, viết đủ các dòng trong trang vở tập viết.)
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4.Tổng kết – dặn dị.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa C .
Nhận xét tiết học.
-HS quan sát.
- Chữ B gồm 2 nét: nét mĩc ngược trái , nét cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- HS tìm: B, H, T
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS tập viết vào bảng con B, H, T
- HS đọc: tên riêng Bố Hạ
- Lắng nghe
- Chữ B, H cao 2 li rưỡi , các chữ cịn lại 1 li
- Bằng 1 con chữ o
Bố Hạ
- HS đọc câu ứng dụng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-Lắng nghe
- Chữ B,T, h, l, b, k, g, y cao 2 ơ li rưỡi , chữ t cao 1 ơ li rưỡi, các chữ cịn lại 1 ơ li
- HS tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy
- HS viết vào vở.
B
H T
Bố Hạ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 3
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3. HS cĩ hiểu biết về ơng Ngơ Quyền.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Biết rõ về ơng Ngơ Quyền.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
Cĩ ý thức tơn trọng và tự hào về ngơi trường mang tên Ngơ Quyền.
II.Chuẩn bị:
-Những mẩu chuyện về Ngơ Quyền.
Các hoạt động
1. Nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học .
-Một số em cịn hay bỏ quên tập vở ở nhà
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể: tốt
* Tuyên dương, phê bình:
- Tuyên dương:
+ Cá nhân:
+ Tở:
Phê bình:
+ Cá nhân:
+ Tở:
- GVCN:Tổng kết về các mặt chào cờ, xếp hàng ra vào lớp,học tập,tác phong, vệ sinh.
2. Tìm hiểu tiều sử ơng Ngơ Quyền
-GV nêu nhiệm vụ và nĩi cho học sinh hiểu lí do cần tìm hiểu tiểu sử ơng Ngơ Quyền:
Ngơ Quyền sinh năm 898trong một dịng họ hào trưởng cĩ thế lực, Ngơ Quyền là một vị tướng tài giỏi đã lãnh đạo quân ta đánh tan quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng…
-HS chuẩn bị những mẩu chuyện đã chuẩn bị để đọc.
-Các hs lần lượt đọc về những gì mà mình đã chuẩn bị.
-GV nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận
3. Kế hoạch tuần sau :
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Ký duyệt giáo án
Khối trưởng ký duyệt
Giáo viên chủ nhiệm
Ngày tháng năm 2013
Nguyễn Thị Tuyết Minh
Ngày tháng năm 2013
Lê Thị Định
File đính kèm:
- giao an tuan 3.doc