Hoạt động tập thể Lớp 3

I/ MỤC TIÊU:

- Chuẩn bị lễ khai giảng năm học mới

- Rèn tính mạnh dạn, tự tin.

- Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài hát, chuyện kể.

- Học sinh: Các báo cáo, số tay ghi chép.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 14109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động tập thể Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỏ , trồng cây tưới nước vườn trường , vệ sinh lớp học nơi em đang học . - GV hướng dẫn cho HS trang trí trong lớp: ảnh Bác, cắt dán chữ dạy tốt học tốt, cây xanh treo tường,… - Nhận xét tinh thần , Tham gia lao động nhóm, cá nhân Hoạt động 3: GD học sinh chăm sóc bảo vệ nơi công cộng. HS lắng nghe HS lắng nghe HS tham gia Cả lớp tham gia - Các tổ tham gia phân nhiệm vụ, từng tổ Rút kinh nghiệm: TUẦN 23 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: Hiểu biết được một số tình huống xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Những điều cần biết khi tham gia phương tiện trên xe gắn máy, xe đạp. Thực hiện tốt khi tham gia ATGT, chấp hành tốt về TT ATGT II/ MỤC TIÊU: GV: Một số tranh ảnh về ATGT II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống GV yêu cầu HS hãy kể một số PhươngTGT ở địa phương mà em biết => Có nhiều phương tiện giáo thông: ô tô, mô tô, xe đạp,… - GV treo tranh về một số tình huống Yêu cầu HS quan sát và trả lời: Điều gì xảy ra. + Để bảo đảm ATGT khi đi các PTGT chúng ta phải cần làm gì? => Trao đổi trả lời Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, hay xe gắn máy chúng ta phải bám chắt người ngồi phía trước, không nô đùa, không đá bóng trên lề đường.,.. + Tự liên hệ: Luôn chấp hành luật giao thông, để bảo đảm cho mình và người khác,… Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực thiện Rút kinh nghiệm: TUẦN 24 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I - MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của răng - Biết cách phòng và bảo vệ hàm răng sạch sẽ và hợp vệ sinh - HS biết thực hành các bước đánh răng - Giáo dục HS hàng ngày có ý thức đánh răng đúng lúc và đúng cách để bảo vệ răng. II- CHUẨN BỊ: GV: mộ số hệ thống câu hỏi: về răng miệng Bót đánh răng, kem, ca nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hoạt động 1: Hát tập thể Hoạt động 2: HD cả lớp: - Muốn bảo vệ hàng răng sạch đẹp không bị sâu hay sứt mẻ, em cần phải làm gì? - Vì sao sau khi ăn và uống đồ ngọt, em phải súc miệng bằng nước sạch? - Răng có những ích lợi gì? - Hằng ngày em đã đánh răng mấy lần và vào lúc nào? Hoạt động 3: Thực hành đánh răng. - GV chia tổ để đánh răng sau khi đánh răng sạch em có cảm giác gì? - Cả lớp thực hiện - 1 HS trả lời - Cá nhân - HS thực hành Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: Hiểu biết được có 4 loại đường giao thông Đường bộ, đường thủy, dường sắt, và đường hàng không Kể tên từng loại ATGT đi trên từng loại đường Thực hiện tốt khi tham gia ATGT , chấp hành luật lệ ATGT II/ MỤC TIÊU: GV: Một số tranh ảnh về các loại đường giao thông Tranh ảnh về một số loại phương tiện GT II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Treo tranh và quan sát - GV treo tranh để HS quan sát và yêu cầu HS nhận biết các loại đường GT - Nhận biết từng loại PTGT đi trên từng loại đường. - Gắn tranh về các phương tiện giao thông trên bảng - Hỏi: + Hãy kể tên các loại phương tiện trên các loại đường + Địa phương em có những PTGT nào? => Rút ra kết luận - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Hoạt động 2 : Nhận xét, dặn dò. - HS trả lời - HS quan sát và TL câu hỏi. - HS thực thiện - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: TUẦN 26 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: HS biết quan sát phía trước khi đi đường HS biết lựa chọn nơi qua đường an toàn hoạc khi có đường giao nhau . HS có thói quen chấp hành luật lệ ATGT II/ CHUẨN BỊ : GV: Một số tranh ảnh về đi bộ an toàn và không an toàn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: - GV treo tranh và giới thiệu qua tranh ảnh về đi bộ an toàn => yêu cầu HS quan sát và TL để nhận thức được hành vi đúng sai khi đi bộ trên đường. - Yêu cầu HS nêu những hành vi đúng sai khi qua đường. + Nhắc HS luôn luôn quan sát phía trước khi qua đường, biết lựa chọn nơi qua đường an toàn. - Liên hệ ở địa phương ta không có tín hiệu đèn gì? Không có vạch trắng dành cho người qua đường, những cũng phải cấp hành luật lệ giao thông: Đi bên phải, quan sát phía trước và phía sáu khi qua đường. - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò. - HS trả lời - HS quan sát và TLCH - HS thực thiện Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM MỪNG NGÀY 8-3 I/ MỤC TIÊU: - Chuẩn bị vẽ bông hoa để chuẩn bị chào mừng ngày 8-3. - Học sinh chuẩn bị bình hoa, cây xanh, cắt mẫu chữ . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Chuẩn bị triển khai. - Gv triển khai các đồ dùng để trang trí lễ kỉ niệm mừng ngày 8-3 - Cây xanh, khẩu hiệu, bình hoa, mẫu chữ…… . Hoạt động 2: Văn hóa, văn nghệ. - GV cho HS múa hát để chào mừng lễ kỉ niệm ngày 8-3 - Tổ chức thi giữa các nhóm Nhận xét – Tuyên dương -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt để mừng cô giáo bông hoa điểm 10. -Xếp hàng nhanh, trật tự. Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - Nhóm thực thiện - Lắng nghe - HS thực hiện Rút kinh nghiệm: TUẦN 28 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 8-3 I/ MỤC TIÊU : - HS ghi nhớ ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, giáo dục lòng yêu quý kính trọng người phụ nữ. II/ CHUẨN BỊ Gv: Dựng sân khấu, trang trí HS: Chuẩn bị một số bài hát về người mẹ và cô giáo, một số bài múa, kịch,.. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Chuẩn bị triển khai. - GV nêu lí do tổ chức - Tặng những bông hoa tươi thắm nhất cho thầy (cô )giáo - Để tỏ lòng yêu quý kính trọng đối với mẹ và cô giáo em phải làm gì? Hoạt động 2: Văn hóa, văn nghệ. - GV cho HS múa hát để chào mừng ngày 8-3 - Tổ chức thi giữa các nhóm Nhận xét – Tuyên dương -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt để mừng cô giáo bông hoa điểm 10. -Xếp hàng nhanh, trật tự. Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện - Nhóm thực thiện - Lắng nghe - HS thực hiện Rút kinh nghiệm: TUẦN 29 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC QUYỀN BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được trẻ em cũng có những quyền hạn - Giáo dục HS thực hiện được quyền vui chơi và học tập của trẻ em. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tài liệu liên quan đến quyền của trẻ em III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV nêu một số quyền của trẻ em, trong đó quyền được vui chơi, học tập - Vậy quyền được vui chơi học tập như thế nào? Bác hồ có nói” Trẻ em như búp bê trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan ngoan” => Như vậy trẻ em có quyền vui chơi và học tập là bổ ích. => Dẫn chứng rất nhiều trẻ em bi áp bức lao động, đó là mất quyền trẻ em: vậy là vi phạm đến quyền trẻ em. Hoạt động 2: Nhận xét đánh gia tiết học - HS lắng nghe - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: TUẦN 30 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THAM QUAN “NGHE, KỂ, XEM PHIM TƯ LIỆU…” DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu như thế nào là di tích lịch sử, quê hương đất nước Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và bảo vệ di tích lịch sử. Tìm hiểu, nghe kể di tích lịch sử Thảo luận tìm hiểu, những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống quê hương của địa phương (phong tục, tập quán) GV: Kể vài mẫu chuyện về quê hương và cho HS xem một số tranh di tích lịch sử và lễ hội của quê hương VN. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: GV kể mẫu - GV kể vài mẫu chuyện về quê hương và cho HS xem tranh: Di tích lịch sử và lễ hội của quê hương. - Giáo dục cho HS hiểu như thế nào là di tích lịch sử? Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS xem phim tư liệu kể rồi kể lại - Gọi 1 ,2 em lên kể lại GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương. -HS thảo luận cái hay , cái đẹp về phong tục tập quán địa phương . - GV nhận xét . Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò. - HS lắng nghe thực hiện - HS lắng nghe - HS xem - HS Nhóm thực thiện - Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm - HS phát biểu . - HS nhận xét ,bổ sung. Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: TUẦN 31 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC QUYỀN CỦA TRẺ EM. I. Mục tiêu: - GD HS hiểu như thế nào là quyền trẻ em trong cuộc sống hiện nay. - Không phân biệt đói xử (điều 2) - Lợi ích quyền trẻ em (điều 3) II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tài liệu liên quan đến quyền của trẻ em III. Các hoạt động dạy học: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hoạt động 1: GV nêu điều 2, 3 về quyền trẻ em => Cho HS thảo luận, nhận xét - Rút ra bài học: - Những ích lợi tốt nhất của trẻ em phải mối quan hệ quan tâm hàng đầu. - Bảo vệ trẻ em, tuân theo đúng những tiêu chuẩn do nhà nước chức trách có thẩm quyền quy định. - Phải chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em (không phân biệt trai hay gái) - Không phân biệt dận tộc, tôn giáo - Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, là trách nhiệm của gia đình và nhà trường. Hoạt động 2: Nhận xét đánh gia tiết học HS lắng nghe HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: TUẦN 32 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I/ MỤC TIÊU: - Giáo dục HS biết lao động, vệ sinh trường lớp của mình và sạch đẹp nơi công cộng - Giúp HS hiểu được lao động là vinh quang. II/ CHUẨN BỊ: - Dụng cụ LĐ, hoa, cây xanh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề - GV nêu những nội dung để học sinh thực hiện lao động trước sân trường và trong lớp học - Hướng dẫn Hs chăm sóc, nhổ cỏ, trồng cây tưới nước vườn trường, vệ sinh lớp học nơi em đang học. - GV hướng dẫn cho HS trang trí trong lớp: ảnh Bác, cắt dán chữ dạy tốt học tốt, cây xanh treo tường,… - Nhận xét tinh thần , T/ gia lao động nhóm, cá nhân Hoạt động 3: GD học sinh chăm sóc bảo vệ nơi công cộng . - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia - Cả lớp tham gia - Các tổ tham gia phân nhiệm vụ, từng tổ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • dochoat dong ngll lop.doc