Giáo án Tuần 9 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buốn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

- Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

+KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn;Thể hiện sự thông cảm.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: Phiếu học tập.

- Dụng cụ học tập: Vở bài tập,

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 9 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bảng điền các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng. - HS tiếp nối nhau đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo yêu cầu. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 03 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Nhìn bảng. + Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 và kém theo đơn vị dam. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 04 HS tiếp nối nhau nhắc lại các đơn vị trong bảng . Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe Tiết: 18 I. Mục tiêu:II. - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. Chuẩn bị: - ĐDDH: Phiếu thảo luận, bút vẽ. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:2’ 3.Bài mới: Hướng dẫn hs ôn tập:29’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Tổ chức thảo luận - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Giao việc: Yêu câu các nhóm thảo luận theo nội dung sau: để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh, em nên làm gì và không nên làm gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm nhận giấy và bút dạ. - Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 04 HS đọc lại mục bạn cần biết SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 9: ÔN TẬP: BÀI CA ĐI HỌC;ĐẾM SAO;GÀ GÁY I.MUÏC TIEÂU. - HS bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca cuûa 3 baøi haùt. - Bieát haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo baøi haùt . - Taäp bieåu dieãn caùc baøi haùt. II. CHUAÅN BÒ. * Giaùo vieân. Haùt chuaån xaùc vaø truyeàn caûm 3 baøi haùt. Baêng nhaïc baøi haùt ,maùy nghe. Nhaïc cuï quen duøng. * Hoïc Sinh - SGK AÂm nhaïc. - Nhaïc cuï goõ. III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.OÂn ñònh toå chöùc. 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: 5’ 3.Baøi môùi v Giôùi thieäu v Hoaït ñoäng 1 10’ v Hoaït ñoäng 2 10’ v Hoaït ñoäng 3 8’ 4.Cuûng coá : 3’ 5.Daën doø : 1’ * OÅn ñònh vaøo tieát hoïc. * Cho vaøi nhoùm leân bieåu dieãn baøi” Gaø gaùy.” - Nhaän xeùt ñaùnh giaù. * Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc OÂn 3 baøi haùt Baøi Ca Ñi Hoïc.Ñeám Sao,Gaø gaùy . * OÂn baøi haùt Baøi Ca Ñi Hoïc . - Khôûi ñoäng gioïng. - Cho caû lôùp haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo, phaùch ,theo nhòp. - Haùt keát hôïp moät vaøi ñoäng taùc phuï hoaï. - Töøng nhoùm bieåu dieãn tröùôc lôùp. * OÂn baøi haùt Ñeám Sao . - Caû lôùp oân luyeän baøi haùt vaø keát hôïp voã tayõ ñeäm theo nhòp 3. * OÂn baøi haùt Gaø gaùy . -Haùt theo kieåu noái tieáp.Chia lôùp thaønh 3 nhoùm. Nhoùm1:Haùt caâu thöù nhaát:”Con gaø gaùy…” Nhoùm2:Haùt caâu thöù hai:” Gaø gaùy teù le…” Nhoùm3:Haùt caâu thöù ba:” Naéng saùng leân.. Caû 3 nhoùm cuøng haùt caâu thöù 4:Röøng vaø … - Laàn thöù hai cuõng haùt nhö treân nhöng vöøa haùt vöøa goõ ñeäm theo phaùch. *Cho HS haùt laïi 1 trong 3 baøi haùt vaøi laàn. - Giaùo duïc caùc em tinh thaàn yeâu quí aâm nhaïc . - Nhaän xeùt tieát hoïc. *Daën doø HS veà taäp haùt thuoäc baøi haùt. -Baùo caùo sì soá,haùt ñaàu giôø -HS bieåu dieãn theo Y/C cuûa GV. -Hoïc sinh laéng nghe. -Nghe giôùi thieäu. - HS haùt keát hôïp voã tay theophach,nhòp. - HS haùt vaø vaän ñoäng -HS bieåu dieãn theo höôùng daån cuûa GV - HS haùt vaø voã tay. -HS haùt theo höôùng daån cuûa GV -HS haùt theo ñaøn. -HS laéng nghe vaø ghi nhôù Thứ sáu:18/10/2013 Môn: Tập viết Bài: Kiểm tra :GHKI (Đọc). Tiết:09 --------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: Kiểm tra :GHKI (Viết). Tiết:09 Môn: Toán Bài: Luyện tập Tiết: 45 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - Học sinh làm được các bài tập: bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1). - Học sinh khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:3’ 3.Bài mới: Luyện tập – thực hành:30’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 3hm = …m ; 5m = …cm 1km = …hm. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: - Phần a): Vẽ lên bảng đoạn thẳng: A B 1m 9cm - Yêu cầu HS dùng thước kẻ đo đoạn thẳng trên. - Yêu cầu HS đọc số đo đoạn thẳng. - Phần b). - Ghi bảng: 3m 2dm = ...dm và yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn: 3m = 30dm 30m + 2dm = 32dm - Nêu: Khi muốn đổi số đo của hai đơn vị thành số đo của hai đơn vị nào đó, ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau cùng cộng các số đo được đổi với nhau. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. (HS yếu, TB làm dòng (1, 2, 3); HS khá, giỏi làm hết BT2). - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. (HS yếu, TB làm cột (1); HS khá, giỏi làm hết BT2). - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS lên bảng làm bài. 5cm 2mm = ... mm 6km 4hm = ... hm - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn, - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 03 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Nhìn bảng, quan sát. - HS lên bảng dùng thước đo độ dài đoạn thẳng. - HS: 1 mét 9 xăng-ti-mét. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát và 02 HS đọc lại. - Nhìn bảng theo dõi. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. 4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm 4m 7cm = 400dm + 7cm = 407cm 9m 3cm = 900cm + 3cm = 903cm 9m 3dm = 90dm + 3dm = 93dm - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. a). 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 12km x 4 = 48km b). 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. 6m 3cm 5m 6m 3cm > 6m 5m 6dm < 6m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm - Lớp nhận xét. - 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài. 5cm 2mm = 52mm 6km 4hm = 64hm - Lớp nhận xét. ---------------------------------------------- Môn: Thủ công Bài: Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt dán hình (tiết 1). Tiết: 09 I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. - Với học sinh khéo tay: + Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Mẫu của các bài. - Dụng cụ học tập: Giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:3’ 3.Bài mới:28’ Nội dung ôn tập và kiểm tra: 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. 1). Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học”. - Gọi HS nhắc lại các bài đã học. - Nêu mục đích: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải làm theo qui trình. Các nếp gấp phải thẳng hàng, các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao năm cánh, bông hoa. - Yêu cầu HS quan sát lại các mẫu hình đã học. - Yêu cầu HS cắt, dán, hình.. - Nhận xét tinh thần, tháo độ học tập của HS. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau thực hành. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. - 01 HS đọc đề bài. - 02 HS nhắc lại tên các sản phẩm đã học. - Lắng nghe. - HS quan sát lại các mẫu đã học ở chương I. - HS thực hành cắt, dán, hình mình chọn. -------------------------------------------------- Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 9: I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. - HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 1 bài hát tập thể. III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 9. + GV nêu ưu điểm và hạn chế của lớp trong tuần 9. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. Những HS chưa học tốt trong tuần nêu lí do . Nêu cách khắc phục. GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. Phê bình cụ thể từng HS, khen ngợi HS tích cực học. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. Đi vệ sinh trước khi vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về. Ăn, uống trong giờ học. Ngồi đúng vị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là GT và chết đuối nước. + Vận động HS khẩn trương tham gia ,BHTN, BHYT 3/ Hoạt động 3: Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. GV nhận xét việc hướng ứng cuộc thi đua của lớp. GV nhắc nhở các khoản tiền . Ý kiến của HS. Giải đáp của Kết luận : việc học tập và tham gia các khoản tiền.

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan