Mục tiêu chung:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.
- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinhTHCS.
- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội.
- Giúp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tình cảm yêu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
- Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.
- Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
- Rèn cho học sinh có thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản của người học sinh.
31 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (Năm học 2011 - 2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc trả lời câu hỏi.
- Ban tổ chức nhận xét.
3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3: Biểu diển văn nghệ khán giả
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi: ai giơ tay trước được quyền hát hoặc trả lời câu hỏi.
- Ban tổ chức nhận xét.
Hoạt động 4: Tổng hợp
- Ban tổ chức nhận xét đánh giá và biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, tổ, nhóm.
- Nhắc nhở các tổ, cá nhân phát huy hơn nữa thành tích đạt được trong cuộc thi và nêu cao tinh thần học tập hơn nữa.
4) Vận dụng
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở và tổng kết buổi văn nghệ
V. TÀI LIỆU
Các bái hát, bài thơ về mẹ & cô giáo. Các câu hỏi:
Cô giáo (Đỗ Mạnh Thường & Nguyễn hữu Tướng)
Chị Nguyễn Nâu & em bé ( Tân Huyền)
Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện & Nguyễn Phương)
Em yêu trường em (Hoàng Vân)
Niềm vui của em (Nguyễn Huy Hồng)
Cho con (Phạm Trọng Cầu)
Em là bông hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn)
Bông hoa mừng cô ( TrẦN Thị Duyên)
Những bông hoa , những bài ca (Hoàng Long)
Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục)
Đi học (Bùi Đình Thảo Minh Chính)
Hãy đọc bài thơ về mẹ .
Hãy đọc bài thơ về cô giáo.
Hãy hát 1 đoạn bài hát có từ mẹ.
Hát liên khúc, đoán tên tác giả bài hát.
Chñ ®iÓm th¸ng 4. hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ.
Mục tiêu chung.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐGDNGLL.
- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội.
- Học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp nhau trong học tập theo lời dạy của Bác Hồ.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.
- Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
- Học sinh có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập.
Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HOÁ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh có hiểu biêt về di sản văn hoá, lịch sử của địa phương, biết xác định trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích văn hoá, lịch sử đó.
2. Kỹ năng: - Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu di sản và di tích lịch sử.
3. Thái độ: - Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử địa phương, của đất nước.
Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ cá di tích, di sản văn hoá.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các di sản, di tích lịch sử có tại quê hương mình hoặc ở các vùng miền của đất nước.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng của bản thân trong việc tìm ra những biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trường quanh khu di sản và di tích lịch sử.
- Kỹ năng xác định/tìm kiếm các lựa chọn để đưa ra những quyết định cùng nhau góp phần làm đẹp khu di sản và di tích lịch sử.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
Động não
Thảo luận
Hỏi và trả lời
Viết tích cực
Biểu đạt sáng tạo.
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Tài liệu
- Thế nào là di sản, di tích văn hoá. Tại sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích văn hoá.
- Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di tích, di sản văn hoá đó.
- Bảng điểm chấm cho các câu chuyện kể
2. Phương tiện
- Tranh ảnh về các di sản văn hoá của tỉnh Khánh Hoà, bài hát ca ngợi địa phương.
- Câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
- Đáp án và biểu điểm.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1) Khám phá
- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát “Lớp chúng mình”
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí.
2) Kết nối
Hoạt động 1: Đoán tranh
Đây là di sản văn hoá của tỉnh Khánh Hoà?
Hướng dẫn:
Mỗi đội chọn một câu hỏi để trả lời theo thứ tự bốc thăm. Nếu trả lời đúng thì mới được lật một phần tranh. (5 câu hỏi ở tài liệu)
Sau một vòng chơi ( 3 câu hỏi ) mới được đoán hình.
Mỗi câu trả lời đúng: 10 đ
Nếu trả lời thiếu đội bổ sung sẽ được cộng điểm.
Đoán đúng tranh: 20 đ
Hoạt động 2: Thi ráp tranh và cho biết tên di tích
Mỗi đội sẽ nhận tranh đã bị cắt đem ráp lại cho đúng và ghi tên của di tích trong tranh.
Thời gian: 5 phút
Đội nhanh nhất và đúng: 20 đ
Đội nhì: : 15 đ
Chưa hoàn thành : – 5 đ
3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3: Đoán ô chữ
Đây là một từ gồm 5 chữ cái, thể hiện ý thức hoạt động của mỗi người dân đối với di sản văn hoá địa phương cũng như quốc gia.
Câu hỏi phụ: khi di sản bị xâm hại, chúng ta phải thể hiện ý thức đó.
Hướng dẫn:
Mỗi đội đoán 1 chữ cái theo thứ tự bốc thăm.
Đúng: 5đ
Trong 30 giây, đoán được: 20 đ
Đoán sau khi đọc câu hỏi phụ: 15 đ
Đoán sau khi gợi ý: 10 đ
Mỗi đội trình bày văn nghệ đúng chủ đề: +5đ
4) Vận dụng
- Người dẫn chương trình nhận xét, cảm ơn sự tham gia của tất cả các bạn trong lớp
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua học tập tốt để xứng đáng với những truyền thống tốt đẹp của quê hương, thể hiện lòng biết ơn với các thế hệ trước bằng những bông hoa điểm 9, điểm 10
VI. TƯ LIỆU
Câu 1: Thành cổ Diên Khánh có từ khi nào? Được xếp hạng di tích cấp quốc gia vào khi nào?
Trả lời: Năm 1793; 16/10/1998
Câu 2: Ở Khánh Hoà, có một di tích lịch sử văn hoá thể hiện nghệ thuật kiến trúc rất độc đáo của dân tộc Chăm. Khu di tích đó nằm ở đâu? Có tên gọi là gì?
Trả lời: Khu di tích Tháp Bà Ponaga, trên khu vực núi Cù Lao, nằm sát tả ngạn sông Cái, Nha Trang, kề bên Quốc lộ 1A, thuộc địa phận phường Vĩnh Phước.
Câu 3: Đàn đá Khánh Sơn được công bố lần đầu từ khi nào? Đàn gồm bao nhiêu thanh?
Trả lời:1979 – gồm 12 thanh được đẽo gọt với độ lớn nhỏ khác nhau, tạo nên những âm thanh khác nhau.
Câu 4: Pho tượng Kim Thân Phật Tổ được đặt ở đâu? Nằm trong khuôn viên chùa nào?
Trả lời: Trên Hòn Trại Thuỷ, trong khuôn viên chùa Long Sơn, Nha Trang.
Câu 5: Bạn biết gì về khu di tích lịch sử Yersin?
Trả lời: Khu Di tích lịch sử lưu niệm Yersin bao gồm: Phòng lưu niệm tại Viện Pasteur – Nha Trang, chùa Linh Sơn, xã Suối Cát và mộ Yersin tại Suối Dầu, Diên Khánh
Chñ ®iÓm th¸ng 4. hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ.
Hoạt động 2 : HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: Tình đoàn kết hữu nghị
I. Yªu cÇu gi¸o dôc
- Gióp häc sinh hiÓu ®îc t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi.
- T«n trong t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ.
- RÌn kü n¨ng giao tiÕp x©y dùng mèi quan hÖ th©n thiÖn trªn tinh thÇn hiÓu biÕt vµ t«n träng lÉn nhau.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
- Kü n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin vÒ t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ
- Kü n¨ng l¾ng nghe, ph¶n håi tÝch cùc ý kiÕn cña c¸c b¹n vÒ t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ
- Kü n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ vÒ t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ
III. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG
- Bác Hồ là tấm gương của tình đoàn kết sắt son, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị, khiêm tốn của Bác.
IV- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Chúng em biết 3
- Thảo luận.
- Bao cáo một phút
- Hỏi và trả lời.
V- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các câu hỏi thảo luận.
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ
- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
VI. TiÕn hµnh ho¹t ®éng
1. Kh¸m ph¸
- Líp h¸t tËp thÓ bµi: " Bèn ph¬ng cïng lµ mét nhµ"
- DÉn ch¬ng tr×nh: TrÞnh Thu Hµ.
2. KÕt nèi
Hoạt động 1: Chóng em biÕt.
H¸i hoa d©n chñ
Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Hái vµ tr¶ lêi
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập:
Hoạt động 4:Tr×nh bµy kÕ ho¹ch vÒ t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến
4. Vận dụng
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đó, mỗi học sinh đề ra các hoạt động cụ thể trong việc rèn luyện để x©y dùng t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ.
VII- TƯ LIỆU
Một số câu hỏi thảo luận
+ C©u 1: Em hiÓu thÕ nµo lµ t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ?
+ C©u 2: NÕu mçi ngêi chóng ta ®Òu cã t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ vµ hîp t¸c th× sÏ cã t¸c dông nh thÕ nµo cho gia ®×nh vµ céng ®ång?
+ C©u 3: CÇn ph¶i lµm g× ®Ó x©y dùng t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ?
+ C©u 4: Thö ph¸t th¶o mét kÕ ho¹ch cña tæ trong viÖc x©y dùng t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ.
+ C©u 5: Hãy nêu những biểu hiện của tình đoàn kết?
+ C©u 6: Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới?
+ C©u 7: Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
+ C©u 8: Hãy hát những bài hát có từ “đoàn kết”.
+ C©u 9: Đọc một bài thơ, hai câu ca dao nói về tình cảm đoàn kết hữu nghị.
File đính kèm:
- NGLL khoi 7(2012-2013).doc