Hoạt động: Âm nhạc NDTT : Dạy hát: “Đố bạn”

1:Kiến Thức

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung của bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát

- Chú ý lắng nghe cô giáo và hưởng ứng cùng cô

- Hứng thú với trò chơi

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng ca hát hát đúng lời, nghe hát và cảm thụ âm nhạc

 - Rèn luyện khả năng ghi nhớ, tai nghe nhạc và tư duy qua trò chơi

3:Thái độ:

-Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi,nhộn nhịp của bài hát đố bạn

- giáo dục trẻ biết yêu quý và baỏ vệ các con vật, động vật quý hiếm

 - Không phá rừng làm mất môi trường sống của động vật

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 38054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động: Âm nhạc NDTT : Dạy hát: “Đố bạn”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mình đung đưa người và hát theo cô nha! - cô tổ chức cho cả lớp ngồi hát 1,2 lần (cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ) -à cô thấy các con đã thuộc bài hát này rồi đấy,bây giờ cô sẽ cho lớpmình thi đua xem bạn nào giỏi biết hát to nhỏ theo hướng dẫn của cô nhé! Khi cô đưa tay lên cao thì các con hát như thế nào nhỉ?khi cô đưa tay vừa vừa thì các con hát nhỏ dần và khi cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát bé hơn các con nhớ chưa nào? ( cô tổ chức cho trẻ hát to nhỏ 1 lần) Cô thấy bạn nào hát to nhỏ cũng giỏi,bây gìơ cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi: tổ nào hát đúng,các con sẽ hát bài hát này,khi nào cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ ấy sẽ hát câu tiếptheo của bạn hát các con rõ chưa nào? Chúng mình bắt đầu chơi nhé!( cô tổ chức cho cả lớp hát nối tiếp và luân phiên giữa các tổ) Cô lắng nghe và sửa sai cho những tổ nào hát chưa đúng,chưa rõ lời.khen ngợi tuyên dương trẻ Cô thấy bạn nào hát cũng rất hay và chơi trò chơi cũng rất giỏi, cô muốn thi hát với cả lớp chúng mình xem cô và các con ai hát hay hơn,các con có muốn thi với cô không? Khi cô chỉ tay vào cô thì câu hát đấy cô sẽ hát,khi nào cô chỉ tay về các con thì các con sẽ hát nhé (tổ chức cho trẻ hát đối đáp với cô) Tổ chức cho trẻ thi đua giữa nhóm bạn đội mũ con voi và nhóm bạn đội mũ con gấu nhóm nào hát hay hơn + Bạn nào đội mũ con voi các con giơ tay đẹp cho cô nào? bây giờ cô mời tất cả các bạn đội mũ con voi các con lên đây biểu diễn bài hát này nào? + bây giờ cô mời nhóm bạn đội mũ con gấu nào? Cô biết lớp mình có 1 ban nhạc hát rất hay đó là ban nhạc hoạ mi đấy,cômời ban nhạc hoạ mi lên biểu diễn nào? Cô lắng nghe nhận xét,khen ngợi trẻ + mời 1 cá nhân trẻ lên hát,cô nhận xét khen ngợi trẻ Chúng mình đã thuộc bài hát và hát bài hát đố bạn chưa nào ‘ *Giáo Dục: bài hát nói về các con vật sống trong rừng như hươu ,nai,khỉ gấu- đó là những con vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng nên chúng ta phải biết bảo vệ, không săn bắt, vận chuyển động vật quý hiếm. Không chặt phá rừng làm mất môi trường sống của động vật,các con nhớ chưa nào? 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đôn"’ c ô thấy các con rất giỏi,bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi:trời tối trời sáng Cô đội mũ voi,giả làm con voi bứơc vào lớp -các bạn có biết mình là ai không? tớ đi ngang qua đây thấy các bạn đang hát rất hay bài hát nói về tớ và các bạn hươu gấu,khỉ.các bạn tập hát để làmgì đấy? Ôi thế mà tớ chẳng biết gì cả,tớ có thể đi đến buổi dạ hội ấy được không? Nhưng đến đó còn phải hát 1 bài nữa phải không các bạn? vậy thì bây giờ tớ sẽ tập hát 1 bài hát thật hay để thamdự buổi dại hội mới được.tớ sẽ hát 1 bài hát nói về những chú voi chúng tớ đáy,các bạn thử nghe xem tớ hát có đựơc không nhé! Cô hát lần 1: hát vui tươi két hợp cử chỉ điệu bộ,hát xong giới thiệu tên bài hát,tên tác giả(mình vừa hát bài hát:Chú voi con ở bản đôn của tác giả Phạm Tuyên Cô hát lần 2: cho tr ẻ đ ứng d ậy h ư ởng ứng c ùng c ô h át xong c ô tóm tắt,trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Bài hát hát về chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con, chú đến từ rừng già và ở với con người, giúp buôn làng kéo gỗ,v ì v ậy ch ú đ ư ợc m ọi ng ư ời r ất y êu qu ý Cô hát lần 3:kết hợp các động tác minh hoạ Các bạn thấy voi hát co hay không? Voi hát như vậy liệu có đạt giải cao trong buổi dạ hội không nhỉ? Các bạn khen voi làm voi vui quá,voi đi đến buổi dạ hội trước đây,nhưng trước khi đi voi có quà tặng cho lớp các bạn đấy. Voi chào tạm biệt cả lớp Hoạt động 3: Trò chơi “ô chữ kì diệu” Cô bước vào lớp và hỏi trẻ bạn voi tặng quà gì cho chúng mình đấy?muốn biết đó là món quà gì cô và ác con cùng mở hộp quà nhé Cái gì đây các con nhỉ? Bạn voi đã tặng cho các con 1 ô chữ với rất nhiều chữ cái o, a,u, ư để chúng mình chơi trò chơi với các chữ cái ấy nhé ,các con có biết đó là trò chơi gì không? À đó là trò chơi: ô chữ kì diệu Cô chia lớpmình thành 3 tổ, các tổ sẽ cùng nhau thảo luận và và sẽ chon 1 ô chữ bất kì ở trên này.khi ô chữ được mở ra có hình ảnh gì thì nhóm ấy sẽ phải hát một bài hát có chứa nội dung hình ảnh đó,thời gian chuẩn bị cho các đội là 1 phút. Trong vòng 1 phút nếu đội nào không tìm và hát được thì các đội khác có quyền bổ sung và hát, đội nào hát được đúng và nhiều nhất đội đó sẽ chiến thắng,các con đã nghe rõ chưa nào? Cô tổ chức cho trẻ chơi 2,3lần Cô chú ý sửa sai ,nhận xét ,khen ngợi trẻ Khi trò chơi kết thúc cô nhận xét đội nào hát đúng và nhiề u nhất là đội chiến thắng,tuyên dương cả lớp *Kết thúc: các con vừa chơi trò chơi ô chữ có vui không?các ô chữ đều có hình ảnh nói về cái gì nhỉ? À vì hôm nay có buổi dạ hội hoá trang ở trong khu rừng vui vẻ nên không chỉ có các bạn chịm bạn thú sống trong rừng mà còn có rất nhiều các bạn khác sống trong gia đình cũng đến tham dự buổi dạ hội đấy,chúng mình đã hoá trang và đã học hát bài đố bạn thật hay rồivậy thì các con ơi chúng mình hãy nhanh chân đến buổi dạ hội đi thôi. Buổi dạ hội cũng sắp bắt đầu rồi ,chúng ta hãy cùng nhau lên đường nào! kết thúc tiết học - trẻ lắng nghe Có ạ! Trong rừng có buổi dạ hội hoá trang ạ Có ạ -trẻ trả lời - trẻ miêu tả 1 số đặc điểm của các con vật - trẻ lên lấy mũ đội - trẻ lắng nghe -trẻ kể tên bài hát -trẻ chú ý nghe trẻ chú ý nghe cô hát bài Đố Bạn -của tác giả Hồng Ngọc -trẻ trả lời cô trẻ chú ý có ạ cả lớp hát - trẻ lắng nghe -trẻ hát to nhỏ trẻ hát luân phien nối tiếp -có ạ trẻ hát đối với cô - trẻ đội mũ voi lên hát Trẻ đội mũ gấu lên hát - ban nhạc hoạ mi lên hát -1 trẻ hát -trẻ chú ý lắngnghe cô nói trẻ trò chuyện với bạn voi đựoc chứ -trẻ chú ý nghe trẻ chú ý nghe Voi hát hay,có thể đạt giải cao trẻ cảm ơn bạn voi và chào tạm biệt bạn voi trẻ chú ý 1 bức tranh có nhiều chữ cái trẻ trả lời trẻ chú ý nghe cô phổ biến luật chơi,cách chơi -trẻ chơi trò chơi - hứng thú chơi trò chơi Có ạ,nói về các con vật trẻ và cô cùng đi đến buổi dạ hội Tiết 2 : Tªn ho¹t ®éng: M«i tr­êng xung quanh Chủ đề lớn: Nước và hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhỏ: Hiện tượng thời tiết và mùa §Ò tµi: Nhận biết phân biệt một số loại mưa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phân biệt được một số loại mưa ( Mưa phùn,mưa rào, mưa đá,mưa bóng mây) , biết lợi ích và tác hại của mỗi loại mưa. - Trẻ biết quang cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người khi trời mưa - Giáo dục trẻ khi đi dưới mưa cần che ô, mặc quần áo mưa. II. CHUẨN BỊ. Máy tính Đĩa về các loại mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ đề - Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao “Con voi” ĐT: Bài đồng dao về con gì? Con voi là động vật sống ở đâu? Ngoài con voi con hãy kể tên các con vật khác cũng là động vật sống trong rừng? Sống trong rừng các con vật uống nước ở đâu? Nguồn nước đó có được là do đâu? Vậy con biết các loại mưa nào? Bây giờ cô sẽ cùng các con đi tìm hiểu về các loại mưa nhé! 2. Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt một số loại mưa. Cô ®ọc câu đố. Xuân về hoa lá đón mời Nhẹ nhàng giăng khắp đất trời dạo chơi. Cô đè các con đó là Mưa gì? - Con biết gì về mưa xuân? * QS tranh mưa xuân. - Cho trẻ phát âm từ “Mưa xuân” Con thấy bức tranh vẽ những gì? - Con thấy khoảng cách hạt mưa như thế nào? - Với những hạt mưa nhỏ và nhẹ thường có ở mùa gì? - Mùa xuân cây cối như thế nào? - Các loài hoa như thế nào? - Mùa xuân làm cho con người như thế nào? - Mưa xuân còn gọi là mưa phùn vì mưa xuân có những hạt mưa nhỏ bay lất phất: (Cho trẻ đọc từ “mưa phùn”, “lất phất” +) Cô khái quát lại: Mưa là một hiện tượng tự nhiên rất quan trọng đối với đời sống con người,mưa xuân làm cho cây cối tươi tốt,thời tiết mát mẻ con người sảng khoái ,mưa tạo thành dòng chảy sông ngòi,ao hồ,giúp cho con người và mọi vật có nước ăn uống và sinh hoạt hằng ngày…… * Tranh mưa rào. Cô làm tiếng mưa rào. - Tại sao con lại biết đấy là mưa rào? - Các con cùng phát âm từ mưa rào nào! - Con nhìn thấy mưa rào như thế nào? - Mưa rào cơn mưa thường như thế nào? - Mưa rào thường kèm theo những gì? - Mưa rào thường gặp vào mùa gì? - Mưa nhiều gây ra những gì các con? - Khi gặp mưa rào các con phải làm gì? - Các con có được đứng gần các cây to không? - Có được đứng dần cột điện không? => Cho trẻ đứng lên và đi vòng tròn hát : “Cho tôi đi làm mưa với”. Về chỗ quan sát tiếp * Tranh mưa bóng mây. - Các con đoán xem đây là mưa gì? - Cho trẻ phát âm từ “Mưa bóng mây”, “cầu vồng” - Tại sao con lại đoán được? - Con biết tại sao lại có cầu vồng không? - Con biết gì về mưa bóng mây? - KQ: Mưa bóng mây là mưa có những hạt mưa nhỏ bay tạo thành cầu vồng với bẩy sắc cầu vồng xanh đỏ tím vành…………………. * Trời tối trời sáng. Cô thả những viên đá vào xô. - Đó là tiếng rơi của mưa gì? Con có nhận sét gì về tranh mưa đá? - Mưa đá có tác hại gì? - Mưa đá có đặc điểm gì? - Khi trời đang mưa đá các con có được đi ra ngoài mưa không? Tại sao? * Giáo dục trẻ: Đi dưới trời mưa các con nhớ mặc áo mưa hoặc che ô. Mưa to thì không nên đi ra ngoài +) Đàm thoại sau quan sát - Các con vừa được quan sát những loại mưa nào? - Các loại mưa đó có đặc điểm gì? - Tác dụng của mưa - Tác hại của mưa - Mở rộng và giáo dục trẻ - KQ: Mưa là hiện tượng tự nhiên có cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh vật trên tráu đất nhưng bên cạnh đó nó cũng gây rất nhiều tác hại cho con người như bão, lốc soáy, lũ lụt,... 3 Hoạt động 3 : Trò chơi - Trò chơi: Trời nắng trời mưa Cô cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trò chơi: “Nói tiếp” Cô nói đặc điểm của mưa trẻ nói tên mưa - cả lớp lắng nghe. - 1 – 2 ý kiến của trẻ - Mưa xuân. - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến - phát âm ‘mưa xuân’ - 1 – 2 ý kiến - Cả lớp chú ý lắng nghe. - phát âm từ: mưa phùn, lất phất - lắng nghe - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến - đi vòng tròn và hát - trẻ trả lời - phát âm từ: “mưa bóng mây”, “mưa phùn” - 1 – 2 ý kiến - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh - 1 – 2 ý kiến - trẻ trả lời - chú ý lắng nghe - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Trẻ hứng thú tham gia chơi

File đính kèm:

  • docam nhac-que.doc
Giáo án liên quan