Giáo dục kĩ năng sống môn tự nhiên xã hội

Bài 2.

Chúng ta đang lớn. - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/Thấp, Gầy/Béo, mức độ hiểu biết.

- KN giao tiếp: Tự tinh giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Thực hành đo chiều cao, cân nặng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục kĩ năng sống môn tự nhiên xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1: Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Ghi chú Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 2. Chúng ta đang lớn. - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/Thấp, Gầy/Béo, mức độ hiểu biết. - KN giao tiếp: Tự tinh giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành đo chiều cao, cân nặng. Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh. - KN tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, mtay(da0 - KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. - Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Trò chơi. Bài 4. Bảo vệ mát và tai. - KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển KN hợp tác thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lý tình huống. Bài 5: Vệ sinh thân thể. - KN tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lý tình huống. Bài 6. Chăm sóc và bảo vệ răng. - KN tự bảo vệ: Chăm sóc răng. - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lý tình huống. Bài 7. Thực hành đamnhs răng và rửa mặt. - KN phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt. - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách. - Phát triển KN tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lý tình huống. - Suy nghĩ-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ. Bài 8: Ăn, uống hàng ngày. - KN làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. - P.Triển tư duy phê phán. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lý tình huống. -Đông não. - Tự nói với bản thân. Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi. - KN tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn. - KN tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Trò chơi - Động não - Quan sát - Thảo luận. Chủ đề: XÃ HỘI Bài 11. Gia đình. - KN tự nhận thức: XĐ vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận - Trò chơi - Viết tích cực. Bài 13. Công việc ở nhà. - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình - KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. - KN hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. - KN tư duy phê phán: Nhà của bừa bộn. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Tranh luận. Bài 14. An toàn khi ở nhà. - KN ra quyết định: Nên hay không nên làm già để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. - KN tự vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ-Thảo luận cặp đôi-Chia sẻ. - Đóng vai, xử lí tình huống. Bài 17. Giữ gìn lớp học sạch đẹp. - KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. - KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. - Thảo luận nhóm. - Thực hành. - Trình bày 1 phút. Bài 18-19. Cuộc sống xung quanh. - KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích , so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. - P.Triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc. - Quan sát hiện trường/tranh ảnh. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. Bài 20. An toàn trên đường đi học. - KN tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - KN ra quết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. - KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử lí tình huống. - Trò chơi Chủ đề: TỰ NHIÊN Bài 22. Cây rau. - Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sahj. - KN ra quết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm/cặp. - Tự nói với bản thân. - Trò chơi Bài 23. Cây hoa. - KN kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. - KN tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. - Thảo luận nhóm/cặp - Sơ đồ tư duy. - Trò chơi - Trình bày 1 phút Bài 24. Cây gỗ. - KN kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngát lá. - KN phê phán hành vi bẻ cành, ngát lá. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập - Thảo luận nhóm/cặp - Sơ đồ tư duy. - Trò chơi - Trình bày 1 phút Bài 25. Con cá - KN: ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - KN tìm kiếm, xử lí thông tin về cá. - Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập Bài 28: Con Muỗi. - KN tìm kiếm và sử lí thông tin về con muỗi. - KN tự bảo vệ: tìm kiếm các lựa chọn và xác định phòng tránh muỗi thích hợp. - KN làm làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - KN hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. Bài 30: Trười nắng, trời mưa. - KN: ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi trời nắng và trời mưa.. - KN tự bảo vệ: BV sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. - Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập Bài 33: Trời nóng, trời rét. - KN: ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi trời nóng và trời rét. - KN tự bảo vệ: BV sức khỏe của bản thân (ăn mặc phù hợp khi trời nóng, trời rét). - Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập GD Bảo vệ môi trường Môn: Tự nhiên xã hội Lớp 1: Tên bài Nội dung tích hợp và BVMT Mức độ tích hợp - Bài 8 Ăn uống hàng ngày - Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi -Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. - Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. Liên hệ - Bài 12: Nhờ ở - Bài 13: Công việc ở nhà. - Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người - Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. - Ý thức giữ gìn nhà của sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. - Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: xắp sếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập... Bộ phận Bài 17 Giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Biết sự cần thiết phải giữu gìn môi trường lớp học sạch, đẹp. - Biết các công việc phải làm để lớp học sạch, đẹp. - Có ý thức gìn giữ lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi,... - Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường: trang trí lớp học. Toàn phần Bài 18: Cuộc sống xung quanh - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. Liên hệ Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật - Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường thiên nhiên. - Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng . - Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con người. - Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. Bộ phận Bài 30: Trời nắng, trời mưa Bài 33: Trời nóng, trời rét bài 34: thời tiết -thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. Liên hệ

File đính kèm:

  • doclong ghep KNS BVMT mon TNXH lop 1.doc
Giáo án liên quan