Giáo án lớp 1 tuần 34 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Chào cờ tuần 34

Tiết 2+3: Tập đọc

BÁC ĐƯA THƯ

I. Mục tiêu:

-Đọc trơn cả bài: -Bác đưa thư.

-Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

-Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.

 +Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk)

 *Rèn kỹ năng nghe, đọc, trả lời câu hỏi.

 *Yêu thích học tập, tôn trọng, lễ phép với người lớn.

*Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông

- Giao tiếp lịch sử, cởi mở.

*Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Động não.

-Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. Đồ dùng dạy họ: Sgk, tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, tuyên dương. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Ôn tập. -Chúng ta đã cắt, dán được những sản phẩm nào? 5. Dặn dò: Giữ gìn cẩn thận các sản phẩm đã làm. -Nhận xét tiết học. -Giấy, hồ, kéo, vở. -HS nhắc lại. -HS trả lời -HS thực hành theo tổ. -HS trả lời. & Thứ năm ngày 08 tháng 05 năm 2014 Tiết 1: Mỹ thuật (Gv chuyên) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100. -Biết cộng, trừ các số có hai chữ số. -Biết đo độ dài đọan thẳng. -Giải được bài toán có lời văn. *Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, đọc, viết, đếm, so sánh số, đo độ dài đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.. *Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS làm bài tập: +3 HS làm bài 3. +1 HS làm bài 4 trang 177. -GV y/c HS đếm nối tiếp từ 0 → 100. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Luyện tập chung. b/HD luyện tập. -Bài 1: Viết số. +Cho HS đọc y/c. +Gv đọc cho HS viết b. +Cho HS đọc các số vừa viết. Nhận xét. -Bài 2: Tính. (câu b) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 3: = ? (Cột 2, 3) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 4: +Cho HS đọc bài toán. +Cho HS làm bài giải vào vở. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng. +Cho HS đo trong sgk. +HS đọc kết quả đo được. Nhận xét. 4.Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Luyện tập chung. -Cho HS thi tính: 70 91 60 59 + 20 + 4 -10 - 3 -Nhận xét. 5.Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -CN làm bài. -HS nhắc lại. -CN, lớp. -CN làm vào b. -CN đọc. -CN, lớp. -HS làm vào b. -CN, lớp. -HS làm vào b. -CN, lớp. -HS làm vào vở. -CN sửa bài. -CN, lớp. -CN. -CN. -HS trả lời -HS chơi trò chơi. Tiết 3: Chính tả (tập chép) CHIA QUÀ I. Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài: -Chia quà (trong khoảng 15 – 20 phút). -Điền đúng s / x; v / d vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b. -Viết đúng, chính xác. -Viết đúng cỡ chữ, liền mạch. -Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước viết bài gì? -Bác đưa thư. -Cho HS viết bảng con: khoe, chợt, nhễ nhại. -Nhắc lại quy tắc chính tả: k + i, e, ê. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Tập chép bài: -Chia quà. b/HD tập chép: -Cho 2 HS đọc sgk bài cần viết. -Cho HS đọc thầm và tìm từ khó - GV ghi bảng: Phương, tươi cười, quả na. -Cho HS phân tích và viết bảng con từ khó. Sửa sai cho HS. -GV đọc lại đoạn cần viết. *HD tập chép: -HD HS trình bày vở. -GV đọc chậm, viết bảng – HS nghe, nhìn và viết vào vở. +GV phân tích những chữ khó. Nhắc nhở HS viết hoa, dấu câu. +GV quan sát, sửa sai tư thế cho HS. *HD sửa lỗi: -GV đọc cho HS soát lại cả đoạn. -Dùng bút chì gạch chân chữ sai, viết chữ đúng ra ngoài lề. Cuối cùng đếm xem bao nhiêu lỗi rồi viết lên ô lỗi. -GV chấm 5 bài. -Nhận xét vở viết. c/HD làm bài tập: *Điền vần s hay x. -Cho HS đọc y/c. -GV đọc cho HS xem tranh và trả lời âm cần điền. Nhận xét, sửa sai. *Điền chữ v hay d. -Cho HS đọc y/c. -Cho HS xem tranh và điền trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: -Hôm nay học chính tả bài gì? -Chia quà. -Làm bài tập gì? -Điền: s / x ; v / d. -GV khen những em học bài tốt, chép bài đúng và đẹp, khen những em có tiến bộ, nhắc nhở HS viết chữ chưa đẹp. *GD: Khi viết phải cẩn thận, chính xác, giữ vở sạch, đẹp. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS viết b. -CN trả lời. -HS nhắc lại. -CN. -CN nêu. -HS viết b. -HS nghe. -HS trình bày vở. -HS thực hành viết bài vào vở. -HS soát lại bài. -HS đổi vở sửa lỗi chéo. -CN. -CN, lớp. -CN điền trên bảng lớp. -HS trả lời -HS nghe. & Tiết 4: Tập viết TÔ CHỮ HOA X, Y I. Mục tiêu: -HS biết tô chữ hoa: X, Y -Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya. -Các từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya -Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. -Đưa bút theo đúng qui trình viết. -Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1 tập Hai. *Rèn kĩ năng đọc, viết. *Yêu thích học tập. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu X, Y bảng con, tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Sĩ số. 2. Ktbc: -Cho HS viết bảng con: khoảng trời, áo khoác, măng non, khăn đỏ -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Tô chữ hoa X, Y; -vần: inh, uynh, ia, uya; -từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. b/HD tô chữ hoa: Cho HS qsát, nhận xét : -Chữ hoa X, Y gồm mấy nét? -Đó là những nét nào? -GV nêu qui trình và viết mẫu. c/HD viết vần, từ ứng dụng: -GV viết bảng cho HS phân tích và đọc: inh – bình minh uynh – phụ huynh ia – tia chớp uya – đêm khuya -HD HS viết bảng con. Nhận xét, sửa sai. d/HD HS tập tô, tập viết: -Cho HS tô X, Y và viết vần, từ ứng dụng trong vở TV. -GV quan sát, sửa sai tư thế, nhắc nhở HS viết đúng mẫu. -GV chấm mỗi tổ 3 bài. -Nhận xét vở viết. 4. Củng cố: -Cho HS đọc lại nội dung vừa viết. -Cho HS thi viết: phụ huynh, tia chớp. Nhận xét 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS nhắc lại. -HS quan sát. -CN, lớp. -HS viết bảng con. -HS thực hành viết vở tập viết. -CN, lớp. -HS thi viết. Thứ sáu ngày 09 tháng 05 năm 2014 Tiết 1+2: Tập đọc NGƯỜI TRỒNG NA I. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngòai vườn, trồng na, ra quả. -Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu được nội dung: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. +Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) -Tích hợp môi trường: trồng na. *Rèn kỹ năng nghe, đọc, trả lời câu hỏi. *Yêu thích học tập, nhớ ơn ông bà. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Sĩ số, hát vui. 2. Mở đầu: -Tiết trước học bài gì? -Làm anh. -Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong sgk. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: -Người trồng na. b/HD luyện đọc: b.1/GV đọc mẫu: b.2/Luyện đọc: -Luyện đọc từ: +Cho HS tìm từ khó -GV gạch chân: lúi húi, ngòai vườn, trồng na, ra quả. +Cho HS phân tích, đọc từ. +GV cùng HS giải nghĩa từ. -Luyện đọc câu: +GV HD: khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngừng, dấu chấm phải nghỉ. +GV chỉ từng câu cho HS đọc. -Luyện đọc đoạn: +Chia đoạn: 2 đoạn. +GV chỉ đoạn cho HS đọc. -Đọc cả bài: 1 HS đọc, lớp ĐT. c/Ôn vần: c.1/Tìm tiếng trong bài có vần: oai -Cho HS đọc y/c. -HS tìm và nêu – GV gạch chân: ngoài. -Cho HS đọc các từ vừa tìm. c.2/Tìm tiếng ngoài bài có vần: oai, oay -Cho HS đọc y/c. -Cho HS tìm và cài theo tổ: +Tổ 1: cài tiếng có vần oai. +Tổ 2: cài tiếng có vần oay. c.3/Điền tiếng có vần: oai hoặc oay -Cho HS đọc y/c. -Cho HS nhìn tranh trong sgk và điền trên bảng lớp. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người trồng na. -Cho 1 HS đọc lại bài. 5. Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết 1 học bài gì? -Người trồng na. -Cho HS đọc lại cả bài. -Tìm tiếng trong bài có vần oai. 3. Bài mới: a/Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: +Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? +Cụ già trả lời thế nào? -Cho HS đọc lại cả bài. *GD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b/Luyện nói: -Cho HS đọc y/c. -Cho HS thực hành nói theo cặp dựa vào các tranh trong sgk. -Cho HS nói trước lớp. Nhận xét. *GD: Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ, vâng lời ông bà. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người trồng na. -Cho HS đọc bài trong sgk và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài và xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS nhắc lại. -HS nghe và xác định câu dựa vào việc đếm dấu chấm. -CN nêu. -CN, lớp. -HS nghe. -CN nối tiếp. -CN, lớp. -CN, lớp. -CN nêu. -Lớp đồng thanh. -CN, lớp. -CN cài bảng cài. -CN. -CN điền trên bảng lớp. -HS trả lời -CN. -HS trả lời -CN, lớp. -CN. -HS trả lời câu hỏi. -CN, lớp. -CN. -HS luyện nói theo cặp. -HS trả lời -CN. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội THỜI TIẾT I. Mục tiêu: -Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. *Rèn kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi. *Yêu thiên nhiên, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Trời nóng, trời rét. -Nêu cảm giác của em khi trời nóng / trời rét? -Làm thế nào để bớt nóng / bớt rét? -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Thời tiết. b/Các hoạt động: b.1/ Họat động 1: -Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. -Thời tiết có thể thay đổ như thế nào? -Gọi HS trả lời. Nhận xét. *Kết luận: Trời có lúc nắng, lúc mưa, lúc có gió, lúc không có gió. Ta nói: Thời tiết luôn luôn thay đổi. b.2/Họat động 2: -Thảo luận nhóm. +Vì sao em biết được ngày mai trời nắng hay trời mưa? +Biết được ngày mai trời nắng hay trời mưa để làm gì? +Khi trời nóng / rét, cách ăn mặn như thế nào? +Vì sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? -Gọi HS trả lời. *Kết luận: Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để cơ thể được khỏe mạnh. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Thời tiết. -Cần ăn mặc như thế nào khi trời rét, nóng? *Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như: Cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -CN trả lời. -HS nhắc lại. -HS thảo luận theo cặp. -CN trả lời. -HS nghe. -HS thảo luận nhóm. -CN trả lời. -HS nghe. -HS trả lời -HS trả lời. -HS trả lời. -HS nghe. Tiết 4: SINH HOAÏT TAÄP THEÅ &

File đính kèm:

  • docTuan 34 Lop 1.doc
Giáo án liên quan