- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
3. Thái độ.
- Có thái độ tôn trọng , bảo vệ ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng , phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc .
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:Kn tư duy phê phán ,kỹ năng suy nghĩ,giao tiếp,tìm kiếm và xử lí thông tin,xác định giá trị,hợp tác
II. Chuẩn bị :
1. GV: SGK, SGV GDCD 9,Tranh ảnh,bài báo,câu chuyện
2.HS :SGK,vở ghi
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm,động não,hỏi chuyên gia,phòng tranh
- Tự liên hệ điêu tra tìm hiểu thực tế.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7 - Bài 7 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảngSĩ số:............Vắng...........
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng Sĩ số:............Vắng...........
TIẾT 7 Bài 7
Kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc
I-Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
Học sinh hiểu được : Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
2 .Kỹ năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
3. Thái độ.
- Có thái độ tôn trọng , bảo vệ ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng , phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc .
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:Kn tư duy phê phán ,kỹ năng suy nghĩ,giao tiếp,tìm kiếm và xử lí thông tin,xác định giá trị,hợp tác
II. Chuẩn bị :
1. GV: SGK, SGV GDCD 9,Tranh ảnh,bài báo,câu chuyện
2.HS :SGK,vở ghi
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm,động não,hỏi chuyên gia,phòng tranh
- Tự liên hệ điêu tra tìm hiểu thực tế.
III- Các hoạt động lên lớp.
1.Kiểm tra
Bài tập 2 SGK/23?
Đáp án.
-Em đã hợp tác với bạn bè trong học tập,lao động,các hoạt động của truường,huyện,cụ thể; .(2,0 đ)
Trong học tâp.(1 đ)
Trong lao động.(1 đ)
Trong họat động khác.(1 đ)
-Kết quả.(1 đ)
-Phương hướng hợp tác(4đ)
2.Dạy bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1.
-Yêu cầu HS đọc,tìm hiểu phần ĐVĐ học sinh đọc đoạn 1
? Nội dung của đọan 1. Bác Hồ muốn nói điều gì?
? Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác?
? Ngày nay chúng ta có cần thể hiện lòng yêu nước không?
? Qua cách nói của Bác em thấy truyền thống yêu nước của dân tộc được hình thành như thế nào ?
Học sinh đặt vấn đề 2.
? Chu Văn An là người như thế nào ?
? Vào ngày sinh của cụ các học trò đã làm gì ?
? Việc làm đó thể hiện điều gì ?
? Khi thầy Chu Văn An cho phép 2 học trò ngồi cùng sập với mình hai học trò đó đã cư sử như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách cư sử của hai học trò này?
? Cách cư sử ấy thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta.
? Truyền thống đó có tồn tại đén ngày nay không ? Lấy VD
HĐ3:Hướng dẫn giải bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang25,26
-Đọc,lớp theo dõi
-Suy nghĩ,trả lời
-Nhận xét,bổ xung
-TL:Tinh thần yêu nước là truỳên thống quý báu của nhân dân ta.
- Thể hiện trong các cuộc đấu tranh độc lập dân tộc trong lịch sử.
VD: Bà trưng – Bà triệu
- Thể hiện trong cuộc kháng chiến chống pháp : Việc làm hành động của mọi giới mọi tầng lớp.
gĐược hình thành trong quá trình lịch sử , được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác .
-TL: Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng
-TL: Học trò đến mừng thầy
-TL: biết ơn
-TL: Họ không dám và xin phép được ngồi ở bên ghế bên
-TL: Lễ phép kính trọng thầy giáo
-TL: Truyền thống tôn sư trọng đạo
- HS tự liên hệ
I .Đặt vấn đề:
1 . Bác Hồ nói về lòng yêu của dân tộc ta
-Tinh thần yêu nước là truỳên thống quý báu của nhân dân ta.
- Thể hiện trong các cuộc đấu tranh độc lập dân tộc trong lịch sử.
VD: Bà trưng – Bà triệu
- Thể hiện trong cuộc kháng chiến chống pháp : Việc làm hành động của mọi giới mọi tầng lớp.
gĐược hình thành trong quá trình lịch sử , được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác .
2. Chuyện về một người thầy.
Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng
g Học trò đến mừng thầy
g biết ơn
gHọ không dám và xin phép được ngồi ở bên ghế bên
gLễ phép kính trọng thầy giáo
Truyền thống tôn sư trọng đạo
Học sinh lấy VD.
III-Bài tập
bài tập 1:Thái độ hành vi kế thừa và phát huy truyền thống ttốt đẹp của dân tộc:a,c,e,g,h,i,l
3: Củng cố
- Nhắc lại nội dung đã học.
- Hãy tìm nguồn gốc và ý nghĩa về một truyền thống ở quê em, viết một đọan văn giới thiệu về truyền thống đó
4.dặn dò
- Chuẩn bị bài mới :Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc(tiếp)
Nhận xét
File đính kèm:
- t7hagiang.doc