Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phạm Huy Thành

A. Mục Tiêu:

* HS TB – Yếu:

1. Kiến thức:

- Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

- Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng nhận dạng.

3. Thỏi độ :

- Trung thực, cõ̉n thọ̃n, có ý thức học tọ̃p bụ̣ mụn.

* HS Khá - Giỏi:

1. Kiến thức:

- Hiểu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

- Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.

2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận.

3. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Khối gỗ - xe con - khối gỗ làm mốc.

2. Học sinh: Đọc trước Bài 1. Chuyển động cơ học.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1)

2. Bài mới:

 

doc105 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phạm Huy Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng trờn thỡ cần đốt chỏy hết bao nhiờu kg dầu hỏa? Nhúm 1,2 giải cõu a, nhúm 3,4 giải cõu b. Hoạt động 4 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập 26.1 -> 26.6 SBT. Đọc trước Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/04/2011 Ngày giảng: 11/04/2011 Tiết 32 . Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. I. Mục Tiêu: * HS Yếu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng - Biết được nguyờn nhõn làm cho vật núng lờn trong quỏ trỡnh chuyển húa cơ năng sang nhiệt năng là do ma sỏt, tỏc hại của quỏ trỡnh này. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kênh chữ. - Bước đầu biết vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. * HS TB: 1. Kiến thức: - Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc; sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng để giải thớch một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Dự kiến nội dung ghi bảng I/Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc C1.(1):cơ năng (2): nhiệt năng (3): cơ năng ; (4): nhiệt năng II/ Sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng C2. (5): thế năng ; (6): động năng ; (7): động năng; (8):thế năng (9): Cơ năng ; (10): nhiệt năng (11): Nhiệt năng ; (12): cơ năng III/ Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt *Định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng: Năng lượng khụng tự sinh ra, cũng khụng tự mất đi, nú chỉ truyền ytừ vật này sang vật khỏc, chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc C3. IV/ Vận dụng C4. C5. Vỡ một phần cơ năng của chỳng đó chuyển hoỏ thành nhiệt năng làm núng hũn bi, thanh gỗ, mỏng trượt và khụng khớ xung quanh C6. Vỡ một phần cơ năng của con lắc đó chuyển hoỏ thành nhiệt năng, làm núng con lắc và khụng khớ xung quanh. 2. Học sinh: Đọc trước Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) ? Năng suất tỏa nhiệt cho biết gỡ? Cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. (10‘) HS nờu hiện tượng qua cỏc hỡnh vẽ bảng 27.1 Cỏ nhõn hũan thành C1 Lớp thảo luận thống nhất Cơ năng, nhiệt năng cú thể truyền từ vật này sang vật khỏc. Cho HS xem bảng 27.1, yờu cầu HS nờu hiện tượng và hũan chỉnh thành cõu C1 Theo dừi và ghi chỳ phần trả lời để cho HS cả lớp thảo luận. Nhận xột về sự truyền cơ năng và nhiệt năng? Hoạt động 2: Tỡm hiểu về sự chuyển húa cơ năng và nhiệt năng. (10‘) HS nờu hiện tượng Cỏ nhõn hũan thành C2 Thảo luận thống nhất HS phỏt biểu cõu trả lời HS phỏt biểu cõu trả lời Cho HS xem hỡnh ở bảng 27.2 Yờu cầu HS hũan thành C2 Cho HS thảo luận phần trả lời của cỏc bạn để thống nhất chung. Nhận xột về sự chuyển húa năng lượng? Nhận xột về sự truyền năng lượng? Hoạt động 3: Tỡm hiểu về sự bảo toàn năng lượng: (8‘) Lắng nghe, ghi nhận Tỡm vớ dụ Thảo luận cỏc vớ dụ Thụng bỏo cho HS về bảo tũan năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt. Yờu cầu HS tỡm vớ dụ minh họa. Cả lớp thảo luận những thớ dụ vừa tỡm Hoạt động 4: Vận dụng. (10’) Thảo luận và trả lời cỏc cõu C4, C5, C6 - Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời cỏc cõu C4,C5,C6 Phỏt biểu lại định luật bảo tũan và chuyển húa năng lượng? Hoạt động 4 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập 27.1 -> 27.7 SBT. Đọc trước Bài 28. Động cơ nhiệt. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/04/2011 Ngày giảng: 18/04/2011 Tiết 33 . Bài 28. Động cơ nhiệt. I. Mục Tiêu: * HS Yếu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt - Dựa vào mụ hỡnh hoặc hỡnh vẽ động cơ nổ bốn kỡ, cú thể mụ tả được cấu tạo của động cơ này - Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt. Nờu được tờn và đơn vị của cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức - Biết được khi động cơ nhiệt hoạt động thỡ sẽ thải ra mụi trường khớ độc, bụi than làm ụ nhiểm mụi trường. Biết được động cơ nhiệt cú hiệu suất rất thấp. 2. Kỹ năng: - Mô tả được cấu tạo của động cơ nổ 4 kì và chuyển vận của động cơ này. * HS TB: 1. Kiến thức: - Dựa vào hỡnh vẽ cỏc kỡ của động động cơ nổ bốn kỡ, cú thể mụ tả được chuyển vận của động cơ này. 2. Kỹ năng: - Giải được cỏc bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Dự kiến nội dung ghi bảng I- Động cơ nhiệt là gỡ?: Động cơ nhiệt là động cơ trong đú một phần năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy được chuyển húa thành cơ năng. Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt: * Động cơ đốt ngoài: - Mỏy hơi nước. - Tuabin hơi nước * Động cơ đốt trong: - Động cơ nổ 4 kỡ - Động cơ diờzen - Động cơ phản lực. II- Động cơ nổ 4 kỡ: 1/ Cấu tạo: Xilanh bờn trong cú pittụng chuyển động. Pittụng nối với trục bằng bien và tay quay. Trờn trục quay cú gắn vụlăng. Hai van (xupap) cú thể tự đúng mở khi pittụng chuyển động. Bugi dựng để đốt chỏy hỗn hợp nhiờn liệu trong xilanh. 2/ Chuyển vận: Kỡ 1: hỳt nhiờn liệu. Kỡ 2: nộn nhiờn liệu. Kỡ 3: đốt nhiờn liệu. Kỡ 4: thoỏt khớ. *Trong 4 kỡ chỉ cú kỡ 3 là sinh cụng. Cỏc kỡ khỏc chuyển động nhờ quỏn tớnh của vụlăng. III-Hiệu suất của động cơ nhiệt: -Hiệu suất của động cơ nhiệt được xỏc định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển húa thành cụng cơ học và nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra. .100% A:cụng động cơ thực hiện (J) Q:nhiệt lượng do nhiờn liệu tỏa ra (J) H:hiệu suất IV-Vận dụng: C6: A = F.s = 70.106 J Q = m.q = 184.106 J .100% = .100% = 38% 2. Học sinh: Đọc trước Bài 28. Động cơ nhiệt. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ’) ? Phỏt biểu định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng? Cho vớ dụ về sự chuyển húa năng lượng? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Tỡm hiểu về động cơ nhiệt. (5’) Tỡm vớ dụ về động cơ nhiệt Trỡnh bày điểm giống và khỏc. Xem ảnh GV định nghĩa động cơ nhiệt, yờu cầu HS nờu vớ dụ về động cơ nhiệt thường gặp. Ghi tờn những động cơ nhiệt HS đó kể lờn bảng. Những điểm giống và khỏc nhau của những động cơ này? Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3 =>Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt Hoạt động 2. Tỡm hiểu về động cơ nổ 4 kỡ. (15’) Xem ảnh. Nờu dự đoỏn cấu tạo Theo dừi 4 kỡ Kỡ 3 sinh cụng Treo tranh H.28.4 động cơ nổ 4 kỡ. Cho HS nờu cấu tạo và chức năng từng bộ phận. Treo tranh giới thiệu cho HS cỏc kỡ hoạt động của động cơ. Trong động cơ 4 kỡ thỡ kỡ nào động cơ sinh cụng? Hoạt động 3. Tỡm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt. (8’) Thảo luận C1 cõu trả lời Làm theo yờu cầu của GV Tổ chức cho HS thảo luận C1 Nhận xột bổ sung hũan chỉnh cõu trả lời Trỡnh bày nội dung C2. Viết cụng thức tớnh hiệu suất và yờu cầu HS định nghĩa hiệu suất và nờu tờn từng đại lượng trong cụng thức Hoạt động 4. Vận dụng. (10’) Nhúm thảo luận và trả lời C3, C4, C5 Nhận xột Đọc đề C6 Yờu cầu HS thảo luận C3,C4,C5 Nhận xột hũan thành cõu trả lời Cho HS đọc đề C6->hướng dẫn HS cỏch giải Gọi HS lờn bảng trỡnh bày Hoạt động 4 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập 28.1 -> 28.7 SBT. Ngày soạn: 22/04/2013 Ngày giảng: 25/04/2013 Tiết 33 . Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II. Nhiệt học. A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về nhiệt học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng và giải bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về nhiệt học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng và giải bài tập. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. 2. Học sinh: - ễn tập kiến thức chương II. Nhiệt học. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Nhiệt năng của một vật là gỡ? Khi nhiệt độ của vật tăng thỡ nhiệt năng tăng hay giảm? ? Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng? - HS trả lời – Gv nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. ễn tập. (18’) - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hơi nước bay lờn. - HS trả lời. ? Tại sao cú hiện tượng khuếch tỏn? Hiện tượng khuếch tỏn xảy ra nhanh lờn hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? ? Tại sao một vật khụng phải lỳc nào cũng cú cơ năng nhưng lỳc nào cũng cú nhiệt năng? ? Khi cọ sỏt một miếng đồng trờn mặt bàn thỡ miếng đồng núng lờn. Cú thể núi miếng đồng đó nhận được nhiệt lượng khụng? Tại sao? - Gv hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 4: ? Nước núng lờn chứng tỏ nước cú dạng năng lượng nào? ? Nước núng lờn chỳng ta thấy cú gỡ bay lờn? ? Nhiệt năng của hơi nước đó chuyển thành dạng năng lượng nào? Hoạt động 2. Vận dụng. (20’) - HS túm tắt đề bài. Túm tắt m1= 2kg; t1= 200C; c1 =4200J/kg.K t2= 1000C; m2= 0.5kg; c1 = 880 J/kg.K q= 44.106J/kg mdầu =? - HS thực hiện. Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước: Q = Q1 +Q2 = m1.c1. rt + m2.c2. rt = 2.4200.80 +0.5.880.80 = 707200 J Theo đề bài ta cú: Qdầu = Q => Qdầu =Q=.707200=2357333 J -Lượng dầu cần dựng: m = = = 0.05 kg - HS thực hiện. - Yờu cầu HS túm tắt. - Gv hướng dẫn HS làm bài tập. ? Tỡnh nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước. ? Bao nhiờu % nhiệt lượng do dầu bị đốt chỏy tỏa ra làm núng ấm và nước? ? Nhiệt lượng dầu tỏa ra? - Gv giới thiệu năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu. Q = q.m ? Tớnh lượng dầu cần dựng? Hoạt động 3 . Hướng dẫn học ở nhà. (1')

File đính kèm:

  • docLy8_P.Thanh.doc
Giáo án liên quan