Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 24 đến 30

1. MỤC TIÊU :

1.1. Kiến thức: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.

1.2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản

1.3. Thái độ (Giáo dục): Tính chính xác nghiêm túc trong hoạt động nhóm

2. TRỌNG TÂM :

 Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

3. CHUẨN BỊ :

 3.1. Giáo viên: - 5 dây nối, mỗi dây dài khoảng 40cm

 - 1 công tắc , - 1 đoạn dây sắt mảnh

 - 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ - Một số cầu chì

3.2. Học sinh :

- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc

- 5 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm

- 1 bút thử điện ,1 đèn điốt phát quang

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :

 4.2. Kiểm tra miệng :

 * Câu 1: Nêu qui ước về chiều dòng điện ? Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ – Hỏi đèn nào sáng đèn nào tắt khi: (10đ)

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 24 đến 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. - Nêu được đơn vị đo GĐT. -Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. - Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. 1.2. Kĩ năng: Sử dụng được vộn kế để đo hiệu thế giữa hai cực của pin hay acquy trong moat mạch điện hở. 1.3. Thái độ: Ham hiểu biết có ý thức sử dụng điện an toàn. 2. TRỌNG TÂM : -Nêu được : khi mạch hở HĐT giữa hai cực của pin hay ắcquy( còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. -Nêu được đơn vị đo GĐT. -Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : -1 số loại pin trên có ghi số vôn - 1 đồng hồ vạn năng 3.2 Học sinh : 1 số loại pin trên có ghi số vôn 1 đồng hồ vạn năng 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Dòng điện càng mạnh thì cđdđ như thế nào? Đơn vị đo cđdđ? Dụng cụ đo cđdđ ? (6đ) Trả lời: + Dòng điện càng mạnh thì cđdđ càng lớn + Đơn vị đo cđdđ là A (1đ) + Dụng cụ đo cđdđ là ampe kế Câu 2: Trả lời bài tập 24.1 ( 4đ) Trả lời: + 24.1 a/ 0.35 A = 350 mA b/ 425 mA = 0.425 A c/ 1.28 A = 1280 mA d/ 32 mA = 0.032 A 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài Nam: Ông bán cho cháu một chiếc pin! Người bán hàng: Cháu cần pin tròn hay pin vuông ? Loại mấy vôn? Vậy vôn là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về hđt và đơn vị hđt + Cho hs đọc thông báo sgk - Nguồn điện có tác dụng gì? + Có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động * Yêu cầu hs đọc và trả lời câu C1 C1: Pin tròn 1.5V Acquy của xe máy :6V hoặc 12V Giữa hai ổ lấy điện trong nhà 220V Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế * Giáo viên giới thiệu vôn kế + Cho hs quan sát vôn kế và trả lời các mục 1,2,3,4,5 của câu C2 + Trên mặt vôn kế có ghi chữ V + Vôn kế h25.2a,b dùng kim; vôn kế h25.2c hiện số + Vôn kế h 25.2a GHĐ: 300V, ĐCNN :25V + Vôn kế hình 25.2b GHĐ:20V. ĐCNN: 2.5V + ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu (+) và (-) Hoạt động 4: Đo hđt giữa 2 cực để hở của nguồn điện * Giáo viên nêu kí hiệu vôn kế trên sơ đồ mạch điện - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ghi rõ chốt nối vôn kế + Lưu ý chốt (+) của vôn kế nối với cực (+) của nguồn * Giáo viên kiểm tra vôn kế của nhóm có phù hợp để đo hđt 6V không? + Cho hs điều chỉnh kim của vôn kế và mắc mạch điện h25.3 , lưu ý mắc đúng chốt vôn kế Công tắc bị ngắt và mạch hở . Đọc và ghi số chỉ của vôn kế hướng dẫn hs thảo luận rút ra kết luận Hoạt động 5: Vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C4,5,6 vận dụng và trả lời cá nhân từng câu Học sinh lên bảng làm C4, C5, C6 Học sinh khác nhận xét Giáo viên chốt lại ý chính GDHN: Giáo viên giới thiệu sơ lược ông VôntaVà lưu ý học sinh kỹ năng sử dụng dụng cụ vôn kế để đo hiêu điện thế đối với những người làm ngành nghề điện. I/ Hiệu điện thế Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó 1 hđt Kí hiệu U Đơn vị đo là vôn , kí hiệu V II/ Vôn kế Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hđt III/ Đo hđt giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hđt giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch IV. Vận dụng C4: a/ 2.5V = 2500 mV b/ 6kV = 6000 V c/ 110V = 0.110 kV d/ 1200mV = 1.2 V C5: a/ Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó b/ Dụng cụ này có GHĐ là 30V và ĐCNN là1 c/ Kim dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị là 3V d/ Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị là 28V C6: 1-c; 2-a; 3-b 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Hiệu điện thế là gì? đơn vị?: Đáp án:- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Đơn vị: vôn (KH: V) - Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc ghi nhớ sgk/71 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết học này: - Hoàn chỉnh C1 -> C6 sgk - Học phần ghi nhớ , - Làm bài tập SBT - Đọc kỹ phần có thể em chưa biết Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện” - 1 bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm - Nguồn điện , - 1 vôn kế - 1 bóng đèn pin gắn trên đế 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Sử dụng Phương pháp ĐD,TBDH: Tiết 30 - Bài 23 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN Tuần dạy : 30 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: - Nêu được hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng kk không có DĐ chạy qua bóng đèn - Hiểu được hđt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn - Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hđt định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó 1.2. Kĩ năng: : Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ và vôn kế để đo hđt giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín 1.3. Thái độ: Có ý thức vận dụng KT vào thực tế cuộc sống để sd đúng và an toàn các thiết bị điện 2. TRỌNG TÂM : - Hiểu được hđt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn - Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hđt định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó - Nêu được hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng không khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : 1 bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm, Nguồn điện, 1 vôn kế, Công tắc , dây 1 bóng đèn pin gắn trên đế 3.2 Học sinh : Mỗi nhóm hs 1 bộ nhỏ 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: -Câu 1- Đơn vị đo hđt là gì? Người ta dùng dụng cụ nào để đo hđt? Trả lời bài tập 25.1 SBT( 10đ) Đáp án: + Đơn vị đo hđt là vôn (V) ) + Dùng vôn kế + Bài tập 25.1 a/ 500 kV = 500000 V c/ 0.5 V = 500 mV b/ 220 V = 0.22 kV d/ 6 kV = 6000 V 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài Trên các bóng đèn cũng như trên các dụng cụ dùng điện đều có ghi số vôn, chẳng hạn bóng đèn 2.5V ; 12V 220V. liệu các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không, để biết được chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Bài mới Hoạt động 2: Đo hđt giữa hai đầu bóng đèn * Yêu cầu hs làm việc theo nhóm , mắc mạch điện như hình 26.1 (TN1) ? giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hđt bằng không ? + Yêu cầu các nhóm thực hiện TN2 mắc mạch điện như h26.2 lưu ý cách mắc vôn kế và ampe kế ghi kết quả vào bảng phụ gv - Từ kết quả TN trên cho hs rút ra kết luận:; ? 2 pin mạch kín U2=? I2=? - So sánh U1 và U2; I1 với I2 rút ra kết luận 2 HS đọc thông báo sgk. Tìm hiểu ý nghiã hđt định mức Hoạt động3: Tìm hiểu sự tương tự giữa hđt và sự chênh lệch mức nước - Cho hs đọc C5 thảo luận và trả lời (c5 ) * Gv vẽ hình 26.3 lên bảng cho hs quan sát để tìm hiểu sự tương tự giữa 1 số bộ phận trong các hình này a/ chênh lệch mức nước dòng nước b/ hiệu điện thế dòng điện c/ chênh lệch mức nước nguồn điện hiệu điện thế Lưu ý hs : mỗi một thiết bị điện hđđ với hđt nhất định Hoạt động 4: Vận dụng Cho hs lần lượt trả lời C6,C7,C8 Học sinh trả lời cá nhân từng câu Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh *GDHN: Cacù em đã nắm được sơ lược về ông Vônta như thế nào rồi, hôm nay các em chỉ tìm hiểu kỹ về cách sử dụng dụng cụ đo như thế nào cho đúng yêu cầu để vận dụng cho các ngành nghề của tương lai sau này. I/ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn C3 - Khi mạch hở Uo= ?; Io=? - Kết quả đo 1 pin mạch kín U1=? I1=? C4 ( có thể mắc đèn này vào hđt 2,5V để nó không bị hỏng ) - Trong mạch điện kín hđt giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó - Đối với 1 bóng đèn nhất định , hđt giữa hai đầu bóng đèn càng l7ón thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn II/ Sự tương tự giữa hđt và sự chênh lệch mức nước C5. a/ chênh lệch mức nước dòng nước b/ hiệu điện thế dòng điện c/ chênh lệch mức nước nguồn điện hiệu điện thế III. Vận dụng C6: c C7:a C8: c 4.4 Câu hỏi củng cố và luyện tập: Câu 1: - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch là bao nhiêu ? ( = 0) - Cho hs xem 1 số dụng cụ điện , số liệu kĩ thuật (đóù là điện áp định mức ) - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài ghi nhớ, - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk , hoàn chỉnh mục 1 - Xem kỹ mạch điện hình 27.1 a và b. - Chú ý cách vẽ sơ đồ mạch điện như hình 27.2 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp Sử dụng ĐD,TBDH:

File đính kèm:

  • docVat ly 7 hoc ki 2 tiet 24.doc