I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơle điện từ , chuông báo động .
2-Kĩ năng: -Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
3-Thái độ:
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : 1 ống dây điện 100 vòng đường kính cuộn dây 3cm + 1 giá TN + 1 biến trở +nguồn 6V + Ampekế (1,5A-0,1A) +nam châm chữ U + k + 5 dây nối 30cm + 1 loa có thể thao gở để lộ ống dây , nam châm , màng loa
2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước .
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 28: Ứng dụng của nam châm điện - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết Kế bài giảng vật lý 9 năm học 2007-2008
Ngày soạn:.08/12/2007
Trường THCS Hương Phong
GV: Lương Văn Thành
TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
-Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơle điện từ , chuông báo động .
2-Kĩ năng: -Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
3-Thái độ:
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : 1 ống dây điện 100 vòng đường kính cuộn dây 3cm + 1 giá TN + 1 biến trở +nguồn 6V + Ampekế (1,5A-0,1A) +nam châm chữ U + k + 5 dây nối 30cm + 1 loa có thể thao gở để lộ ống dây , nam châm , màng loa
2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước .
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T/G
Trợ giúp của giáo viên
Học tập của học sinh
Nội dung ghi bảng
3'
10'
'
7'
10'
13'
Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống.
-Cho HS nêu một số ứng dụng của nam châm
-GV ĐVĐ như SGK.
Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân cấu tạo và hoạt động của loa điện
-Cho HS đọc SGK ; mắc mạch điện như H26.1 ; tiến hành TN ; quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp khi có dòng điện chạy qua và khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây thay đổi ; rút kết luận cho hai trường hợp trên.
-Tổ chức cho các nhóm thảo luận
-Cho HS đọc cấu tạo của loa điện và chỉ ra các bộ phận chính của loa điện.
-Cho HS đọc thông tin SGk và trả lời : quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Cho HS làm việc với SGK và nghiên cứu H26.3 để trả lời : bộ phận chủ yếu của rơle điện từ và chỉ ra các bộ phận chủ yếu của nó
-Cho HS xử lý C1.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động của chuông báo động
-Cho HS HS làm việc với SGK và chỉ ra các bộ phận chính và xử lý C2.
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng
-Cho từng cá nhân trả lời C3. ,C4.
-Tổ chức cho cả lớp tham gia thảo luận .
*Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
-Nêu một số ứng dụng của nam châm
* HS:hoạt động nhóm:
-Mắc mạch điện H26.1
-quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng K và khi điều chỉnh biến trở nhanh để dòng điện biến thiên.
-Rút ra kết luận và tham gia thảo luận
* HS:cá nhân đọc SGK và chỉ được các bộ phận chính của loa điện ở H26.2.
* HS:đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV
* HS:từng cá nhân làm việc với SGK và trả lời câu hỏi của GV.
* HS: xử lý C1.
* HS:từng cá nhân nghiên cứu SGK
-Chỉ ra các bộ phận chính của chuông báo động
-Xử lý C2.
* HS:từng cá nhân làm C3., C4.
-Lớp tham gia thảo luận
Tiết 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
I-LOA ĐIỆN
1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện
*Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua
.Cấu tạo của loa điện
-2:ống dây L +màng loa M+nam châm E (một đầu ống dây gắn chặt màng loa)
- Loa điện biến dao động điện thành âm thanh
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ
-Công dụng : SGK
- Nguyên tắc cấu tạo:
C1.K đóng , nam châm điện hoạt động hút thanh sắt và đóng mạch điện 2
2.Ví dụ về ứng dụng của Rơle điện từ :chuông báo động
C2. -Khi đóng cửa:chuông không kêu vì mạch 2 mở
-Khi cửa hé mở : mạch 1 mở nam châm điện N không hoạt động nên miếng săt N nhả ra chạm tiếp điểm nên mạch 2 kín
III-VẬN DỤNG
C3. Được, vì nam châm hút các vụn sắt.
C4.H26.5 Rơle dòng
Khi dòng điện tăng quá mức nam châm điện hút mạnh thanh sắt S làm hở tiếp điểm 1,2 nên động cơ ngừng hoạt động
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3 ')
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập trang 32 của sách bài tập - Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết
-Ôn lại về TN về lực từ ( TN Ơ-xtet) bài 22
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T28L9.doc