1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động 1: (10 phút) Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 8: Bài tập về định luật ôm đối với toàn mạch - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2011
Tiết ppct: 08 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động 1: (10 phút) Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
GV Yêu cầu học sinh:
- Nhắc lại định luật Ôm và công thức định luật Ôm. Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức
- Hiện tượng đoản mạch là gì? Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?
- Công thức tính hiệu suất của nguồn điện?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
I. Tóm tắt nội dung kiến thức
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
RN: tổng trở mạch ngoài, đơn vị là
r: điện trở trong của nguồn điện, đơn vị là
2. Hiện tượng đoản mạch
Khi RN 0 thì ta nói nguồn điện bị đoản mạch
3. Hiệu suất của nguồn điện
Hoạt động 2: (30phút) Vận dụng kiến thức làm bài tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Bài 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc nối tiếp với điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện đọng của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch
GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề và giải quyết bài 1
HS lên bảng giải bài tập 1
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
Bài 2. Mắc điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch và suất điện động của nguồn điện
b) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề và giải quyết bài 1
HS lên bảng giải bài tập 2
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
Bài 3. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 3,3V và khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện này.
GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề và giải quyết bài 3
HS lên bảng giải bài tập 3
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và cho điểm
II. Bài tập
Giải
Ta có:
Mặt khác
Giải
Ta có:
Giải
a) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch và hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện:
(1)
(2)
+ Khi R = 1,65 thì U = 3,3V
Thay vào (1) (3)
+ Khi R = 3,5 thì U = 3,5V
Thay vào (1) (4)
Từ (3) và (4)
3. Dặn dò: Ôn lại định luật Ôm đối với toàn mạch
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAY:
..
..
..
File đính kèm:
- Giao an tu chon Vat ly CB tiet 8.doc