Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2013-2014 - Ngũ Thị Thuận

I . Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào vào khối lượng , độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật .

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng công thức Q = m . c . t

3. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

 - Chuần bị nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan.

 - 3 bảng kết quả của 3 thí nghiệm .

2. Học sinh :

 - Đọc bài trước khi lên lớp.

- Học bài và làm bài tập trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .

 8A1 . 8A2 . 8A3 .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự đối lưu, bức xạ nhiệt.Cho VD?

3. Tiến trình:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2013-2014 - Ngũ Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31 Ngày soạn : 22/03/2014 Tiết : 30 Ngày dạy : 27/03/2014 BÀI 24 :CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào vào khối lượng , độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật . 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức Q = m . c .D t 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chuần bị nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan. - 3 bảng kết quả của 3 thí nghiệm . 2. Học sinh : - Đọc bài trước khi lên lớp. - Học bài và làm bài tập trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 8A1.. 8A2. 8A3.. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự đối lưu, bức xạ nhiệt.Cho VD? 3. Tiến trình: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Nhiệt lượng thu vaò hay tỏa ra được tính như thế nào?=> Bài mới Hs lắng nghe Hoạt động 2: Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vaò những yếu tố nào ? -Tổ chức cho hs xử lý kết quả thí nghiệm - Hãy dự đoán xem nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Thông qua dự đoán của hs GV phân tích những yếu tố nào là hợp lý ,những yếu tố nào là không hợp lý - Thu thập thông tin -Dự đoán xem nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Nghe GV phân tích những ví dụ đúng, sai I.Nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ. -Khối lượng của vật. Độ tăng nhiệt độ. Chất cấu tạo nên vật. Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. -Hướng dẫn hs thảo luận C1 ; C2 -Nếu có thời gian có thể cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm này - Nếu không đủ thời gian thì GV thông báo ngay kết quả TN này để hs thảo luận. - Các nhóm thảo luận thảo luận C1 ; C2 Nhiệt lượng vật thu vào tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. 1.Quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng của vật. -C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giữ nguyên, chỉ thay đổi về khối lượng. -C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và và độ tăng nhiệt độ. -Hướng dẫn hs thảo luận C3 ; C4 ;C5 - GV thông báo ngay kết quả TN này để hs thảo luận về kết quả thí nghiệm - Các nhóm thảo luận thảo luận trả lời C3 ; C4;C5 Nhiệt lượng vật thu vào tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ. 2.Quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ. -C3: Khối lượng và chất không thay đổi, chỉ thay đổi về độ tăng nhiệt độ. -C4: Phải giữ khối lượng và chất làm vật khác nhau. Muốn vậy 2 cốc nước phải đựng cùng 1 lượng nước. -C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Hoạt động 5: Tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật -GT: Bảng kết quả thí nghiệm -Hướng dẫn hs trả lời C6 ;C7 -Thu thập thông tin -Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi SGK C6; C7 3.Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất tạo nên vật. -C6: Độ tăng nhiệt độ và khối lượng không thay đổi. Chỉ thay đổi chất. -C7: Các chất khác nhau nhiệt lượng thu vào khác nhau. Hoạt động 6 : Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. GV: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng Q = m . c .D t GV: nêu rõ tên và các đại lượng có măt trong công thức +Đồng có nhiệt dung riêng 380J/kg.K nghĩa là gì? + Trong bảng này, 1 kg chất nào muốn tăng 10C cần nhiều nhiệt lượng nhất, ít nhiệt lượng nhất? -Ghi công thức vào vở Q = m . c .D t m: Khối lượng (kg ) c:Nhiệt dung riêng (J/kg.K) . D t : Độ tăng nhitệ độ (0C ) Q:Nhiệt lượng thu vào ( J) II.Công thức tính nhiệt lượng. Q = c.m.t Q: nhiệt lượng vật thu vào(J) m: khối lựơng của vật (kg) t: độ biến thiên nhiệt độ c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K). *Nhiệt dung riêng của chất cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chất đó tăng thêm 10C Hoạt động 7 : Vận dụng. -Yêu cầu hs làm việc các nhân trả lời phần vận dụng C8:Gọi một trò đọc đề bài (lệnh C8 ) -Gọi một hs trả lời lệnh C 8 -Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời của bạn -GV: thống nhất nội dung trả lời và cho ghi vở C9-Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau : +Các yếu tố đã cho +Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan . Q = m . c .D t +Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm. C10 : Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau : +Các yếu tố đã cho m1 = 0,5 kg ;V = 2 l ; t2-t1= D t = 500C -200C = 300C ; c1 = 880 J/kg.K , c2 = 4200J/kg.K +Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan . Q1 = m1 . c1 .D t ; Q2 = m2 . c2 .D t Q = Q1 + Q2 = m1 . c1 .D t + m2 . c2 .D t +Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm C8: C9: Cho biết m=5kg ; D t =300C ; c=380 j/kg.K ; Q= ? Bài giải Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để nhiệt độ năng từ 200C à500C là : Q = m .c .D t = 5kg .380 j/k.300C = 57000J = 57kJ. C10 Cho biết m1=0,5 kg ;V=2 l ; t2-t1= Dt =500C -200C =300C ;c1=880 J/kg.K c2=4200J/kg.K Q= ?. Bài giải Khối lượng của 2 ltít nước là V = 2 l = 2dm3 = 2. 10-3m3 m2 =D.V = 103kg/m3 .2 . 10-3m3 = 2kg Nhiệt lượng cần đum0,5 kg ấm để ấm tăng nhiệt độ từ 200Cà500C Q1 = m1 . c1 .D t = 0,5.880.30 Nhiệt lượng cần đum 2kg nước để nước tăng nhiệt độ từ 200Cà500C :Q2 = m2 . c2 .D t =2.4200 .30 Nhiệt lượng tổng cộng là : Q= Q1 + Q2 III.Vận dụng: C8: C9: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg đồng tăng từ 200C đến 500C. Q = c.m.( t2 - t1 ) = 380.5.30 = 57000J = 57kJ. C10: Q = 663000 (J) = 663 (kJ) C10: Cho biết m1=0,5 kg ;V=2 l ; t2-t1= Dt =500C -200C =300C ;c1=880 J/kg.K c2=4200J/kg.K Q= ?. Bài giải Khối lượng của 2 ltít nước là V = 2 l = 2dm3 = 2. 10-3m3 m2 =D.V = 103kg/m3 .2 . 10-3m3 = 2kg Nhiệt lượng cần đum0,5 kg ấm để ấm tăng nhiệt độ từ 200Cà500C Q1 = m1 . c1 .D t = 0,5.880.30 Nhiệt lượng cần đum 2kg nước để nước tăng nhiệt độ từ 200Cà500C :Q2 = m2 . c2 .D t =2.4200 .30 Nhiệt lượng tổng cộng là : Q= Q1 + Q2 IV. Củng cố: - Nêu công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra. - Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập trongg SBT - Đọc trước nội dung bài mới. VI: RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan31ly8tiet30.doc