Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: -Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.

2/ Kĩ năng: - Nêu được ví dụ minh họa.

3/ Thái độ: - Cẩn thận, trung thực.

II. CHUẨN BỊ

Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng

1. Ổn định lớp (1’)

2. KTBC (4’)

 ? Khi nào có công cơ học ? Công cơ học phụ tuộc vào đâu ? Nêu công thức tính công cơ học và đơn vị ?

 Áp dụng: BT 13.1/SBT

* Đáp án: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

 - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.

 - Công thức tính công cơ học: A = F.s

 Đơn vị: jun (J)

 Áp dụng: 13.1 - B

3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Tiết: 16 NS: 14/11/2012 Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. 2/ Kĩ năng: - Nêu được ví dụ minh họa. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng 1. Ổn định lớp (1’) 2. KTBC (4’) ? Khi nào có công cơ học ? Công cơ học phụ tuộc vào đâu ? Nêu công thức tính công cơ học và đơn vị ? Áp dụng: BT 13.1/SBT * Đáp án: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. - Công thức tính công cơ học: A = F.s Đơn vị: jun (J) Áp dụng: 13.1 - B 3. Bài mới Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi HĐ1: Tạo tình huống học tập (2’) Phương pháp: đàm thoại - Gọi HS đọc phần đầu bài và nêu dự đoán Giới thiệu nội dung bài mới - Cá nhân HS đọc theo yêu cầu và nêu dự đoán HĐ2: Thí nghiệm ® Định luật (25’) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thí nghiệm, trực quan + Yêu cầu HS của nhóm chuẩn bị dụng cụ. + Hướng dẫn các bước thí nghiệm. + Yêu cầu HS dự đoán kết quả (Fi, Si, 1i) + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập. + Nhóm trưởng lên bảng ghi vào bảng 14.1. + Từ bảng 14.1 ® HS nhận xét và trả lời C1 .. C4. Riêng C4 yêu cầu HS khác nhắc lại. + Giới thiệu nội dung định luật Gợi ý cho HS nêu VD minh họa cho định luật về công - Sử dụng ròng rọc. - Sử dụng mặt phẳng nghiêng. - Sử dụng đòn bẩy. + Chuẩn bị theo nhóm. + Thảo luận theo nhóm ® dự đoán. + Cùng làm thí nghiệm ® kết quả. + Thực hiện. + HS làm việc cá nhân trả lời theo yêu cầu. + Cá nhân HS thực hiện + Cá nhân HS phát biểu định luật về công I. Thí nghiệm (4.14.1) C1. F2 = F1 C2. s2 = 2 s1 C3. A1 = A2 C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công . II. Định luật về công: ĐL về công: Không một máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. HĐ3: Vận dụng (10’) Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề + Yêu cầu HS vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. + Giải bài tập C5. GV ghi bảng các kết quả đúng. + Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV ® phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật. ? Phát biểu nội dung định luật về công + Cá nhân HS giải trên nháp và trả lời theo yêu cầu. + Lắng nghe. (HS giải và trả lời) ! Cá nhân HS phát biểu ghi nhớ III. Vận dụng: C5. a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b) Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau c) Công của lực kéo: A = P.h = 500. 1 = 500J C6. a) Lực kéo vật lên nhờ ròng rọc động: F = P = = 210N Độ cao của vật phải kéo: h = = 4m b) Công nâng vật lên A = P.h = 420.4= 1 680J (hay A = F.l = 210.8=1 680J) * Ghi nhớ: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 4. Dặn dò về nhà: (1’) - Học thuộc ghi nhớ và xem lại các câu C - Giải bài tập trong SBT - Đọc “có thể em chưa biết” - Xem lại các kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập thi HKI DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docTuần 16.doc